Cơng nghệ XLNTCBTHS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để xử lý chất thải trong các vùng chế biến nông thủy sản (Trang 27 - 28)

II. Tổng quan về cơng nghệ xử lý chất thải chế biến nTS 2.1 Xử lý n−ớc thải CBTB

2.3.2.Cơng nghệ XLNTCBTHS

Các ph−ơng pháp XLNT chủ yếu đang đ−ợc các cơ sở CBTHS ở n−ớc ta đang áp dụng hiện nay là ph−ơng pháp cơ học (Song chắn rác + Bể lắng cĩ ngăn lọc) và

ph−ơng pháp sinh học (hồ sinh học). Các ph−ơng pháp này cĩ thể thực hiện riêng rẽ hoặc kết hợp theo từng giai đoạn của quy trình làm sạch. Thể hiện cụ thể ở 4 sơ đồ quy trình nh− sau :

* Sơ đồ 1 : N−ớc thải → Song chắn rác → Bể lắng tự nhiên → Ra ngồi. * Sơ đồ 2 : N−ớc thải → Song chắn rác → Bể lắng cĩ ngăn lọc → Ra ngồi. * Sơ đồ 3 : N−ớc thải → Song chắn rác → Hồ sinh học tự nhiên → Ra ngồi. * Sơ đồ 4 : N−ớc thải → Song chắn rác → Bể lắng cĩ ngăn lọc hoặc lắng tự

nhiên → Hơ sinh học tự nhiên → Ra ngồi.

Trong 4 sơ đồ nĩi trên, biện pháp lắng tự nhiên và lọc nhanh qua lớp vật liệu cố định (xem sơ đồ 1 và 2) đ−ợc sử dụng phổ biến, khả năng áp dụng biện pháp hồ sinh học bị hạn chế rất nhiều do phải cĩ diện tích đủ lớn và chỉ thích hợp với cơ sở cĩ mặt bằng t−ơng đối rộng và xa khu dân c−. Cĩ thể đánh giá chung về cơng nghệ XLNT đang đ−ợc áp dụng hiện nay tại một số cơ sở CBTSĐL là:

- Các biện pháp xử lý n−ớc thải thuộc loại đơn giản, khơng cĩ yêu cầu cao về kỹ thuật cũng nh− trình độ quản lý, chế độ làm việc rất khơng ổn định và dễ bị thay đổi, hiệu quả xử lý khá thấp và khơng ổn định về lâu dài.

- XLNTvới những biện pháp kể trên thuộc vào nhĩm cĩ trình độ cơng nghệ thấp, khĩ kiểm sốt và nĩi chung chỉ cĩ khả năng làm sạch ở mức độ sơ bộ hoặc khơng triệt để, thậm chí ngay cả khi đạt đ−ợc hiệu suất cao nhất, chất l−ợng n−ớc sau xử lý hầu nh− khơng đảm bảo tiêu chuẩn thải n−ớc theo TCVN 5945 - 1995 (loại B).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để xử lý chất thải trong các vùng chế biến nông thủy sản (Trang 27 - 28)