Qua thực tế cho thấy hiệu quả XLNT bằng ph−ơng pháp sinh học cĩ thể tăng lên từ 25 - 50% khi đ−ợc bổ sung các chủng VSV d−ới dạng chế phẩm.
Hickey và cộng sự ( 1991).Việc sử dụng các vi sinh vật họ Methanococus để thuỷ phân các chất thải rắn giàu cellulose thành khí mettan trong điều kiện lên men yếm khí đã đ−ợc hầu hết các n−ớc trên thế giới áp dụng.
Arbiv, Van rijn và cộng sự (1995) đã chứng minh rằng cơng nghệ lên men yếm khí đã đ−ợc ứng dụng để xử lý hầu hết các chất thải lỏng cĩ chứa các chất độc hại nh− H2S, CN, NO2 , BOD cao nhờ sự cĩ mặt của Thiobacillus thiooxidans, T.acidiophillus, T organopanus.
ở Việt Nam, việc nghiên cứu và thử nghiệm các chế phẩm VSV cĩ khả năng phân giải các hợp chất hữu cơ cĩ trong n−ớc thải, các chất hữu cơ ở dạng rắn, lỏng đã đ−ợc tiến hành từ lâu. Các chế phẩm cĩ thể kể tới nh− EMUNI ( Trung tâm VSVHƯD- Đại học QGHN), MICROPHOT ( Cty Sinh hĩa Hà Nam), DW (Liên hiệp KHSXCNHH-Viện HH-TT KHTN & CNQG), WG (Cơng ty phân bĩn Sơng Gianh),...Khoảng một thập kỷ trở lại đây việc nghiên cứu cơng nghệ để xử lý chất thải của các làng nghề chế biến NTS mới đ−ợc một số cơ quan khoa học tiến hành.
Nguyễn Thuỳ Châu và cộng sự, Viện Cơng nghệ sau thu hoạch đã nghiên cứu cơng nghệ xử lý bã mía để sản xuất nấm Neurospora sitophila.
Trần Thị Mai và cộng sự, Viện Cơng nghệ sau thu hoạch đã nghiên cứu cơng nghệ xử lý bã dong giềng để nuơi nấm sị.
Trần Văn Nhị và cộng sự, nghiên cứu ảnh h−ởng của một số chế phẩm sinh học lên quá trình xử lý cặn bùn n−ớc thải làng nghề chế biến NSTP cĩ kết hợp chăn nuơi.
Nhiếu cơ quan nghiên cứu đã tập hợp và l−u giữ đ−ợc một số nguồn chủng VSV cĩ khả năng phân huỷ nhanh chất hữu cơ trong n−cớ thải và phân rác thải. Tuy vậy, ch−a cĩ chế phẩm VSV nào đ−ợc nghiên cứu và sản xuất để phục vụ riêng cho xử lý n−ớc thải CBTB, n−ớc thải từ sản xuất r−ợu và n−ớc thải chế biến thuỷ hải sản.