Tổng quan cơng nghệ xử lý chất thải hữu cơ trong vùng chế biến NTS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để xử lý chất thải trong các vùng chế biến nông thủy sản (Trang 29 - 30)

II. Tổng quan về cơng nghệ xử lý chất thải chế biến nTS 2.1 Xử lý n−ớc thải CBTB

2.4.2. Tổng quan cơng nghệ xử lý chất thải hữu cơ trong vùng chế biến NTS

Xử lý bã thải CBTB:Một số giải pháp cơng nghệ b−ớc đầu đã đ−ợc nghiên cứu áp dụng để xử lý loại bã thải này là:

Bã sắn: đ−ợc sử dụng làm thức ăn cho lợn, gà, vịt hoặc cá n−ớc ngọt d−ới dạng t−ơi hoặc chế biến bằng ph−ơng pháp lên men.

Bã dong giềng: Một số giải pháp đã đ−ợc áp dụng để xử lý loại bã thải này là:

Xử lý cùng với phân gia súc bằng bể biogas, ph−ơng pháp này ít áp dụng do điều kiện kinh tế, do lựa chọn loại hình bể ch−a phù hợp và khơng nắm đ−ợc kỹ thuật xây dựng và quản lý vận hành nên cơng trình dễ h− hỏng hoặc gặp nhiều sự cố kỹ thuật khi vận hành .

Làm cơ chất để trồng các loại nấm, ph−ơng pháp này ít áp dụng do khâu tiêu thụ sản phẩm, lực l−ợng lao động nhàn rỗi ở các vùng chế biến ít

Phơi khơ làm chất đốt, ủ làm phân bĩn là chủ yếu

Xử lý bã dứa:

Trên thế giới hiện nay bã dứa đ−ợc xử lý chủ yếu theo ph−ơng pháp ép và sấy khơ, bã dứa sau khi sấy khơ đ−ợc nghiền nhỏ làm thức ăn cho trâu , bị hoặc ủ chua làm thức ăn cho đại gia súc. ở n−ớc ta hiện nay, phần lớn l−ợng bã cịn lại đ−ợc đem đi đổ hoặc chơn lấp làm phân.

Xử lý phế phụ phẩm hải sản:

Phế phụ phẩm hải sản (PPPHS) bao gồm các chủng loại hải sản bị loại bỏ do khơng đủ tiêu chuẩn sử dụng làm thức ăn cho ng−ời và l−ợng đầu, ruột tơm, cá, mực…đ−ợc loại bỏ trong quá trình chế biến thuỷ hải sản (đơng lạnh hoặc phơi khơ).

Trên thế giới, PPPHS th−ờng đ−ợc giữ ở nhiệt độ lạnh và sau đĩ sấy khơ, nghiền bột làm thức ăn chăn nuơi. Với các n−ớc cĩ nền cơng nghiệp phát triển, bột cá đ−ợc sản xuất theo các b−ớc sau: nén, ép, nấu chín nguyên liệu, làm giảm n−ớc và tách mỡ, phần dịch đ−ợc cơ đặc và trộn với phần rắn để sấy khơ. Bột cá đ−ợc sản xuất theo cách này cĩ hàm l−ợng protein cao (60-70%) và khơng mặn, là loại thức ăn giàu đạm trong chăn nuơi (N.P. Kjos, 2001).

ở các vùng CBTHS của n−ớc ta, PPPHS đ−ợc thu gom để làm thức ăn chăn nuơi d−ới dạng t−ơi, hoặc bảo quản bằng cách phơi nắng nên chất l−ợng kém hơn và mặn do phải −ớp muối tr−ớc khi phơi. Sau vài ba ngày phơi nắng cá nhỏ vẫn phải qua sấy mới bảo đảm độ khơ để nghiền bột và bảo quản làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. PPPHS khơng đ−ợc quản lý tốt hoặc do thời tiết bị h− thối phải đổ bỏ ra ngồi mơi tr−ờng thì nĩ sẽ trở thành nguồn chất thải cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm cao

Xử lý rác thải sinh hoạt, chất thải chăn nuơi:

Giải pháp xử lý một phần rác thải sinh hoạt đ−ợc một số vùng nơng thơn hiện nay áp dụng là đốt. Cơng tác tổ chức thu gom, phân loại rác tại các hộ gia đình và chơn lấp rác thải hợp vệ sinh mới chỉ đ−ợc một vài địa ph−ơng thực hiện.

Chất thải chăn nuơi: giải pháp th−ờng đ−ợc sử dụng để xử lý nguồn chất thải này là ủ làm phân bĩn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và thiết bị để xử lý chất thải trong các vùng chế biến nông thủy sản (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)