Tính toán theo số liệu công bố của Cục đầu tư nước ngoà

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài:Định hướng chiến lược cho thu hút Đầu tư trực tiếp nuớc ngoài tại Việt Nam thời kỳ sau khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới 2008-2009 docx (Trang 66 - 68)

http://svnckh.com.vn lxvii Tuy chỉ có thêm 3 dự án đăng ký mới nhưng với số vốn đăng ký lên tới 2,2 tỷ đô la đã giúp lĩnh vực sản xuất, phân phối điện khí nước có một bước tiến vượt bậc từ vị trí 9 lên vị trí thứ 2. Trong 6 tháng đầu năm, vốn đăng ký mới và tăng thêm trong lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước chiếm tới 25,5% tổng số vốn tăng ký mới và cấp thêm. Đây thực sự là một chuyển biên lớn so với con số khiêm tốn 0,4% cùng kỳ năm 2009.

Số liệu 6 tháng đầu năm cho thấy, các dự án FDI vào công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút nhiều nhất các doanh nghiệp FDI với 164 dự án và tổng vốn cấp mới, vốn tăng thêm 2,55 tỉ USD, chiếm gần 34% tổng vốn đầu tư trong 6 tháng. Trong đó có các dự án đầu tư lớn như: dự án điện lực AES-TKV Mông Dương tại Quảng Ninh với vốn đầu tư là 2,1 tỉ USD; hai dự án nhà máy thép tại Nghệ An với vốn đầu tư 1 tỉ USD và tại Bà Rịa - Vũng Tàu với vốn đầu tư 620 triệu USD...

Lĩnh vực trước đây luôn thu hút các nhà đầu tư FDI là bất động sản chỉ đứng thứ ba với tổng vốn thu hút gần 1,8 tỉ USD.

Trong năm 2010, theo Bộ KHĐT, Việt Nam sẽ chọn lọc để hướng dòng vốn FDI vào những lĩnh vực quan trọng, ưu tiên, như công nghiệp phụ trợ, phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực, chế biến nông sản, dịch vụ có giá trị gia tăng cao, ngành sản xuất tiết kiệm năng lượng và các ngành có tỷ trọng xuất khẩu lớn.

http://svnckh.com.vn lxviii

CHƢƠNG III:

XÂY DỰNG ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC CHO THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN SAU KHỦNG HOẢNG TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN SAU KHỦNG HOẢNG

KINH TẾ THẾ GIỚI 2008-2009

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài:Định hướng chiến lược cho thu hút Đầu tư trực tiếp nuớc ngoài tại Việt Nam thời kỳ sau khủng hoảng và suy thoái kinh tế thế giới 2008-2009 docx (Trang 66 - 68)