3. Đóng góp mới của luận văn
4.5.3. Sinh trưởng cây Me rừng tái sinh tự nhiên
Nghiên cứu sinh trưởng cây Me rừng tái sinh tự nhiên được thực hiện theo phương pháp lấy không gian bù thời gian [6], [36]. Theo đó chúng tôi đã điều tra đo đếm số liệu sinh trưởng cây tái sinh trên những thảm thực vật tái sinh tự nhiên. Việc xác định tuổi cây chủ yếu dựa vào tuổi (thời gian) thảm thực vật kể từ sau khi bỏ hóa. Ngoài ra chúng tôi kế thừa số liệu của Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc theo dõi sinh trưởng của cây Me rừng tái sinh tự nhiên trên 2 ô định vị (OĐVI và OĐVII) từ năm 2005 đến năm 2008 và tiếp tục được chúng tôi đo đếm trong 2 năm (2009 và 2010).
Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 4.24 và đồ thị 4.10 và đồ thị 4.11.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.24: Sinh trưởng của cây Me rừng tái sinh tự nhiên tại Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc
Chỉ tiêu nghiên cứu Tuổi
4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Chiều cao cây: H (m) 1.98 2.38 2.93 3.6 4.08 4.44 5.26 5.6 5.9 6.1 6.3 6.5
∆H (m/năm) - 0.4 0.55 0.67 0.48 0.26 - 0.34 0.3 0.2 0.2 0.2
Đƣờng kính cây: D (cm) - - 1.98 2.53 3.17 4.09 6.26 6.8 7.3 7.6 7.9 8.2
∆D (cm/năm) - - - 0.55 0.64 0.92 - 0.54 0.5 0.3 0.3 0.3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 0.4 0.55 0.67 0.48 0.26 0.3 0 0 0.2 0.34 0.2 0.2 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Năm tuổi m /n ăm
Tăng trưởng về chiều cao
Đồ thị 4.10: Tăng trưởng về chiều cao cây Me rừng tái sinh tự nhiên
0.64 0.92 0.5 0 0 0 0 0.55 0.3 0.3 0.3 0.54 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Năm tuổi cm /n ăm
Tăng trưởng về đường kính cây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả bảng 4.24 và đồ thị 4.10, cho thấy sự tăng trưởng về chiều cao của cây. Trong giai đoạn 5-8 tuổi tốc độ tăng trưởng của cây Me rừng tái sinh tự nhiên diễn ra khá nhanh trung bình 0,52 m/năm. Tốc độ tăng trường về chiều cao của cây Me rừng diễn ra mạnh nhất vào giai đoạn 7 tuổi (đạt 0,67 m/năm) có lẽ đây là giai đoạn diễn ra các quá trình sinh lý, sinh hoá mạnh để chuẩn bị cho cây ra hoa kết quả vào giai đoạn 8 tuổi. Sự tăng trưởng thấp nhất vào giai đoạn 9 tuổi (0,26 m/năm). Từ năm 9 tuổi trở đi sự tăng trưởng về chiều cao của cây có xu hướng chậm lại và tiến tới ổn định, giai đoạn cây từ 1315 tuổi chỉ là 0,2m/năm.
Sự tăng trưởng về đường kính thân cây Me rừng tái sinh tự nhiên thể hiện qua bảng 4.24 và đồ thị 4.11, cho thấy: Cây tăng nhanh ở giai đoạn từ 79 tuổi, trong giai đoạn này sự tăng trưởng về đường kính cây cao nhất khi cây ở 9 tuổi (đạt 0,92cm/năm). Sau độ tuổi này khả năng tăng trưởng về đường kính thân cây giảm dần, giai đoạn cây 1315 tuổi sự tăng về đường kính trung bình chỉ còn là: 0,3cm/năm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
I. Kết luận
Trong quá trình điều tra đặc điểm hình thái, sinh thái và nghiên cứu trồng thử nghiệm cây Me rừng (Phyllanthus emblica L.) chúng tôi nhận thấy:
1. Đặc điểm hình thái, sinh thái của Me rừng: Là loại cây gỗ ưa sáng, ưa nóng, chịu khô hạn. Chúng có thể mọc trên các đồi núi trọc, đất bị rửa trôi và thoái hoá mạnh, tầng đất mặt mỏng, lẫn nhiều sỏi đá, thậm chí cả trên các kẽ đá, chịu được nạn lửa rừng…. Là loại cây có biên độ sinh thái rộng. Me rừng có khả năng sinh trưởng, phát triển chậm. Cây gỗ nhỡ, Thân cây thường cong queo. Lá nhỏ xếp sít nhau thành hai dây nom như lá kép lông chim. Hoa nhỏ, mầu vàng. Qủa thịt, hình cầu to bằng quả táo ta, có khía mờ.
2. Phân bố và cấu trúc quần thể: Tại các điểm nghiên cứu chúng tôi nhận thấy Me rừng mọc thành từng đám nhỏ hoặc xen kẽ với nhiều loài cây gỗ nhỏ hay cây bụi như: Thàu táu (Aporosa spp), Lọng bàng (Dillenia heterosefala),Tai tượng (Acalypha spp), Tổ kén (Helicteres spp), Thành ngạnh (Cratoxylum spp), Bùm bụp (Mallotus spp), Bọ nẹt (Alchornea rugosa
), Sim (Rodomyrtus tomentosa ), Mua (Melastoma spp),.…Trong đó Me rừng có hệ số tổ thành loài cao nhất ở thảm cây bụi (47,16%59,18%) ; ở thảm cây bụi có cây gỗ (từ 29,25%42,89%); thấp nhất ở rừng thứ sinh (từ 5,44%13,68%).
3. Me rừng chủ yếu được tái sinh từ hạt hoặc từ chồi, một số ít tái sinh từ rễ. Chất lượng cây tái sinh không cao, trên đất đang cánh tác cây có chất lượng trung bình chiếm đa số, sau đó là cây tốt và thấp nhất là cây xấu.
4.Me rừng có thể nhân giống bằng cành (giâm cành) và bằng hạt: Cành giâm (Hom giống) từ cành bánh tẻ (cành ở giai đoạn 2 năm tuổi) có khả năng nẩy mầm, ra rễ và sống sót là cao nhất. Thời vụ giâm cành thích hợp nhất là cuối mùa xuân đến đầu mùa hè. Giâm cành trên đất có tỷ lệ nẩy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
mầm và ra rễ cao hơn giâm cành trên cát. Cát không phải là môi trường thích hợp cho việc nhân giống Me rừng. Thời gian cây ra rễ và sống sót có thể đánh vào bầu sau khi giâm khoảng 120-150 ngày.
Hạt giống đem gieo có tỷ lệ nẩy mầm cao nhất là sau khi thu hái và đem gieo ngay. Thời vụ gieo hạt và giâm cành thích hợp nhất là đầu mùa xuân, thời điểm này hạt có tỷ lệ nẩy mầm cao nhất đạt từ 65% đến 70%.
5. Sinh trưởng của cây Me rừng:
Ở giai đoạn vườn ươm (4-10 tháng tuổi) càng về sau tốc độ tăng trưởng của các cây từ hạt giống có tốc độ tăng trưởng càng nhanh hơn so với các cây trồng từ hom giống.
Ở ngoài đồng ruộng, tốc độ tăng trưởng cả về chiều cao và đường kính cây Me rừng tăng dần theo hàng năm (từ 16 năm tuổi).
Sinh trưởng của Me rừng tái sinh tự nhiên: Diễn ra mạnh nhất giai đoạn cây từ 79 tuổi, khi cây 135 tuổi thì sự sinh trưởng về chiều cao và đường kính thân cây là tương đối ổn định chỉ là 0,2m/năm về chiều cao; 0,3cm/năm về đường kính.
II. Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu về khả năng tái sinh từ hạt và từ hom giống để đưa ra trồng thử nghiệm, đại trà trên diện tích lớn ở những vùng sinh thái thích hợp và có biện pháp tổ chức sản xuất, cũng như khẳng định vị trí và vai trò của nó trong các loại cây trồng rừng ở Việt Nam.
Trên cơ sở đó cần xác định đây là cây có thể phủ xanh đất trống đồi núi trọc và là cây cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành sản xuất y dược với chất lượng và hiệu quả kinh tế cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1.Mạc Văn Hải (2010), “Nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành công nghiệp y dược”, Tạp chí khoa học và công nghệ tỉnh Cao Bằng, 3/2010.
2. Mạc Văn Hải , Ma Thị Ngọc Mai (2010), “Nghiên cứu phân bố của cây Me rừng (Phyllanthus emblica L.) trong một số kiểu thảm thực vật tái sinh tự nhiên tại Cao Bằng, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 72, số 10/2010.
3. Mạc Văn Hải (2010), “Nhân giống cây Me rừng (Phyllanthus emblica L.)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2004), Kỹ thuật trồng và chăm sóc vườn cây ăn trái
và môi trường, Nxb Nông Nghiệp TPHCM. Tr 197-205.
2. G. Baur (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
3. Nguyễn Tiến Bân (1997), Nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi hệ sinh thái Vùng cao núi đá vôi Cao Bằng bằng các loại cây gỗ quý bản địa. Kỷ yếu hội nghị môi trường các tỉnh phía bắc tại Sơn La, Sở khoa học công nghệ môi trường tỉnh Sơn La.
4. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật
hạt kín (Magnoliophyta), Angiospermae) ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp.
5. Bộ tài nguyên và môi trường (2003), Chiến lược bảo vệ môi trường quốc
gia đến năm 2010, Kế hoạch của Bộ tài nguyên và Môi trường.
6. Hoàng Chung (2006), Các phương pháp nghiên cứu quần xã học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Công ty giống Lâm nghiệp Trung ương (2001), Tài liệu tập huấn nhân
giống sinh dưỡng cây trồng, Hà Nội.
8. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh
nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ Sinh học,
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
9. Lê Ngọc Công, Bùi Thị Dậu, Đinh Thị Phượng (2007), Tính đa dạng của khu hệ thực vật huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học sự sống, Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, tr 244-247.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
11. Ngô Tiến Dũng, Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Phân tích các yếu tố địa lý thực vật và dạng sống của hệ thực vật VQG Yok Don, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp, số 12/2002, tr. 1108 – 1109.
12. Trần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1998),
Nghiên cứu khả năng TSTN của một số vùng đất trống đồi núi trọc ở Sơn
La, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, (1-2), tr. 15-17.
13. Lâm Công Định (1999), “ Cây trồng rừng trên đồi núi trọc lời giải còn nhiều ẩn số”, Tạp chí lâm nghiệp, số 9, tr.2-4.
14. Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đá vôi tại ba địa phương ở miền
Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm
nghiệp.
15. Vũ Công Hậu (2000), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp. 16. Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, 3 tập, 6 quyển,Nxb trẻ. 17. Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi
rừng của TTV cây bụi ở huyện Hoàng Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật. 18. Nguyễn Như Khanh (2002), Sinh học phát triển thực vật, NxbGD.
19. Đinh Hữu Khánh (2004), Sinh trưởng cây tái sinh thuộc đối tượng khoanh
nuôi phục hồi rừng ở tỉnh Phú Yên và Bình Định, Tạp chí Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn, số 10/2004, tr. 1433-1435.
20. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học. Tập 1, Nxb Nông nghiệp HN. 21. Trần Kim Liên (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh
dưới tán rừng trồng khu vực Trạm ĐDSH Mê Linh-Vĩnh Phúc và các
vùng phụ cận, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, ĐHSPTN.
22. Nguyễn Ngọc Lung (1985), Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
23. Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, giáo trình cao học, Viện sinh thái và TNSV, HN.
24. Lã Đình Mỡi (1998), Tài nguyên thực vật, Giáo trình Cao học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.
25. Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp.
26. Lã Đình Mỡi và cộng sự, Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái và khả năng sinh trưởng phát triển của loài Me rừng (Phyllanthus emblica L.), Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn số 4, năm 2005.
27. Fritlan, VN: Thiên nhiên miền Bắc Việt Nam (La Thành Bá (1962) dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
28. Kỹ thuật trồng và thâm canh cây Xoài, Vải, Nhãn (2005), Tài liệu tập
huấn nông lâm, Nxb Nông nghiệp.
29. Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại học thực vật, NxbGD.
30. Nguyễn Công Tạn (2005), Kỹ thuật đơn giản trồng cây mắc ca ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5-14.
31. Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu quá trình phục hồi TN một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án tiến sĩ Sinh học, Hà Nội.
32. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư và Hà Văn Tuế (1995), Một số kết quả nghiên cứu về cấu trúc thảm thực vật tái sinh trên đất sau NR tại Chiềng Sinh, Sơn La, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 117-121.
33. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hoàng Chung, Ma Thị Ngọc Mai (2005), Một số kết quả nghiên cứu về TSTN dưới tán rừng thứ sinh tại VQG Tam Đảo, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr 1063-1066.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
34. Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, TPHCM. 35. Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền
thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
36. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
37. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Hạnh, Ngô Trực Nhã (2001), Thực vật
học dân tộc: Cây thuốc của đồng bào Thái Con Cuông - Nghệ An, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
38. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thu Hiền, Đỗ Thị Thu Hà, “ Tính đa dạng
cây thuốc cổ truyền của đồng bào Dao thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây”,
Tạp chí Lâm nghiệp, số 9, tr 59-61.
39. Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh TN và đề xuất một số biện pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương
rẫy ở 2 tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, HN.
40. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1975), Khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
41. Lương Ngọc Toản, Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Võ Văn Thi (1978). Phân loại thực vật tập II, NxbGD.
42. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
43. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
44. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính (Excell 5.0), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
45. Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (1999), Chiết ghép, giâm cành, tách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
46. Nguyễn Xiển, Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1968), Đặc điểm khí hậu
miền Bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội.
47. Mai Đình Yên (1980), Cơ sở sinh thái học, Đại học tổng hợp Hà Nội. 48. Nguyễn Thị Yến (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tính đa dạng
nguồn tài nguyên cây thuốc ở một số kiểu thảm thực vật tại xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, ĐHSPTN.
TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI
49. Anthony C., David Mitchell. Emblica officinalis [Syn: Phyllanthus
Emblica] or Amla: The Ayurvedic wonder. 1993. ISBNNo. 0-356-
21049-0.
50. A.W.Ting (1998), Plan physiologi, American publishs, Washington.
51. BASA, S.C. and SHRINIVASULU, C. (1987), Constituents of leaves of Phyllanthus emblica Linn, Indian J. Nat. Prod. 3: 13–14.
52. Bhattacharya A, Chatterjee A, Ghosal S, Bhattacharya SK, Antioxidant activity of active tannoid principles of Emblica officinalis (amla). Indian Exp Biol 1999 Jul;37(7):676-80.
53. Cavaletto C.G.1990 Lychee. In.S. Nafy and P.E Shaw (Editors) Tropical and Subtropical fruits composition, properties and uses, Avi, Westpor. 54. DHIR, H., ROY, A.K., SHARMA, A. and TALUKDER , G. (1990),