Những đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của nhà máy nhôm

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược định vị thị trường cho các sản phẩm của nhà máy nhôm đông anh trên thị trường (Trang 46 - 49)

Đông Anh

Nhà máy nhôm Đông Anh là một nghiệp nhà nước, do đó chịu rất nhiều ảnh hưởng trong viẹc nắm bắt nhanh các cơ hội. Nhưng với sự chỉ đạo của Nhà nước và sự cố gắng nỗ lực của ban giám đốc công ty, nhà máy đã hoà nhịp vào với cơ chế thị trường một cách chủ động. Trải qua một chặng dài phát triển và trưởng thành, nhà máy đã gặt hái được rát nhiều thành công.

3.1. Những hạn chế mà nhà máy nhôm Đông Anh đang gặp phải.

3.1.1 Công tác quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, kiểm soát quá trình, KCS, duy trì công nghệ). KCS, duy trì công nghệ).

Trong năm còn một vài khiếu nại của khách hàng về chất lượng sản phẩm nhưng đã được giải quyết kịp thời như khách hàng Minh việt, khách hàng Lộc Hàn khiếu nại

Nhà máy Đại lý của nhà máy Khách hàng

về hiện tượng bong tróc sản phẩm, một số khách hàng khiếu nại về việc sai lệch kích thước và không đảm bảo yếu tố kỹ thuật sản phẩm khi lưu hành như khách hàng HTP, TNC phản ảnh về tính lắp ghép do quá trình đùn ép, khách hàng hải dương phản ảnh về tính lắp ghép của sảp phẩm cửa cuốn…với một số lỗi như trên cho thấy khâu kiểm soát và quản lý chất lượng vẫn còn bị sơ hở còn cần phải củng cố.

Tình trạng đóng bao và tem sai, sản phẩm bị lẫn giữa các khách hàng do có một số điểm giống nhau...tuy không nhiều nhưng vẫn còn xẩy ra.

Rút kinh nghiệm năm 2006, khâu hoá nghiệm được kiểm soát chặt chẽ nên trong năm qua việc sử dụng nhầm sai hoá chất đã không bị xẩy ra và tránh được các thiệt hại cho sản xuất của nhà máy…các lỗi gặp trong năm 2006 như: ban hành bản vẽ mới không thu lại bản vẽ cũ làm sản phẩm sản xuất ra không có tính lắp lẫn, khi sản xuất ra sản phẩm cũng không kiểm tra tính lắp ráp của sản phẩm để sau khi sản xuất ra hàng loạt mới biết lỗi gây thiết hại cho nhà máy và mất uy tín với thị trường cũng không bị để xẩy ra trong năm 2007.

Các phân xưởng cũng thực hiện việc tuân thủ công nghệ một cách nghiêm túc không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và tránh được các thiệt hại cho nhà máy.

Các sản phẩm mới thiết kế còn quá ít, hoặc chưa thực sự hoàn thiện và chưa có nét riêng biệt trong các tác phẩm so với thị trường.

3.1.2 Công tác quản lý và sử dụng vật tư.

Các phân xưởng đã chủ động trong công tác lĩnh và quản lý vật tư, hiện tượng để vật tư bừa trên mặt bằng phân xưởng đã được hạn chế và khắc phục, các vật tư đã được xắp xếp theo khu vực tránh được tình trạng sử dụng nhầm lẫn,. trong xưởng việc để xảy ra tình trạng mất cắp vật tư được giảm thiểu.

3.1.3 Công tác đào tạo.

Trong năm qua công tác đào tạo được tổ chức tốt ở nhiều phân xưởng, các nội dung đào tạo được nâng thành đề tài khoa học và các chương trình cụ thể trong hoạt động sản xuất ví dụ như khâu vận hành của thợ đùn ép, chương trình đào tạo thợ sửa khuôn..., tuy không tinh được hiệu quả tức thời bằng tiền nhưng những hoạt động đào tạo trong năm qua của nhà máy đã đem lại nhưng hiệu quả tích cực và lâu dài cho nhà máy.

3.1.4 Công tác điều hành sản xuất.

Công tác điều hành sản xuất trong năm qua đã được các quản đốc phân xưởng sát sao hơn với các kế hoạch và các đơn hàng, điều này thể hiện ở vấn đề cấp hàng kịp thời cho khách hàng, mặc dù vẫn còn các đơn hàng bị châm nhưng chỉ là thiểu số so với năm 2006, công tác bám kế hoạch để sản xuất và bám đơn hàng để sản xuất cũng đã giúp cho

nhà máy giảm được lượng hàng sản xuất thừa so với kế hoạch và giảm được lượng hàng tồn kho cũng như cân đối được lượng hàng và chủng loại hàng tồn kho.

Trong điều hành sản xuất đặc biệt là các tháng cuối năm đã đi vào giải quyết các vấn đề khúc mắc trọng tâm của kinh doanh đề ra như tiến độ, cơ cấu hàng hoá, khuôn mẫu...

Tuy nhiên trong công tác điều hành sản xuất, lỗi chậm tiến độ tập trung chủ yếu vẫn vào phân xưởng sơn film, trong khi đây là sản phẩm mang lại hiệu quả cao cho nhà máy.

Trong năm qua bộ phận kết cấu do nhiều lần thay đổi cơ cấu nhân sự nên công tác điều hành sản xuất vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu.

3.1.5 Công tác đầu tư của nhà máy

Trong năm 2007, để phù hợp với điều kiện của sản xuất và nhằm đáp ứng thị trường tốt nhất, nhà máy đã thực hiện chương trình đầu tư mở rộng và nâng cao năng xuất của dây chuyền phủ film thông qua chế toạ và lắp đặt bàn hấp film, tuy nhiên tiến độ hoàn thành chậm , đến cuối năm bàn hấp film mới được hoàn thành và đưa vào sử dụng, bên cạnh đó, cabin sơn tay cũng có chủ trương đầu tư nhưng hết năm 2007 vẫn chưa hòan thành.

3.3. Xu hướng phát triển của nhà máy đến năm 2010.

Từ những nhận định về nhu cầu sử dụng sản phẩm nhà máy đã đề ra kế hoạch tăng trưởng và tiêu thụ của nhà máy từ 2008-2010 như sau:

Chỉ tiêu tăng trưởng 2008/2007 2009/2008 2010/2009

Dự kiến kế hoạch tăng trưởng sản lượng giữa

các năm giai đoạn 2007-2010 116,47% 122,99% 130,49%

Dự kiến kế hoạch tăng trưởng Doanh thu giữa

Chương III

Xây dựng chiến lược định vị sản phẩm nhôm của nhà máy trên thị trường Hà Nội

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược định vị thị trường cho các sản phẩm của nhà máy nhôm đông anh trên thị trường (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w