Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy mỏm khuỷu Đây là một t− thế đặc biệt có giá trị

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật X Quang thông thường- Tập 1 pdf (Trang 33 - 36)

I. T− THế TR−ớC SAU

4. Đặt cẳng tay bệnh nhân trên phim, khuỷu gập góc 900, ngả bàn tay về sau một chút khoảng

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy mỏm khuỷu Đây là một t− thế đặc biệt có giá trị

trong việc chẩn đoán sự bất động của khuỷu tay. Hình 1.16B. Hình khuỷu nghiêng

Hình 1.15B: Hình khuỷu

(chụp với t− thế cánh tay)

Hình 1.16A: T− thế bệnh nhân và

1.2. Cỡ phim: dùng phim 15*20 cm

1.3. Chiều thế

− Đặt khuỷu tay bệnh nhân trên phim với mặt sau cánh tay tiếp xúc sát phim và mỏm khuỷu nằm trên trung tâm phim 5 cm.

− Bảo bệnh nhân gập khuỷu lại càng nhiều càng tốt với bàn tay úp xuống.

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay một điểm về phía cánh tay, trên mỏm khuỷu 5 cm, tia trung tâm sẽ thẳng góc với mặt phim tại trung tâm.

1.5. Kỹ thuật đề nghị

T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày(cm) KVP MAS cách tiêu Khoảng

điểm phim L−ới lọc Loa

Mỏm khuỷu

Bao giữ phim trực tiếp hay

Cassette 07-10 44 2,5 1m Không

Bao phủ toàn thể phim

1.6. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu

− Hình tiếp tuyến của rãnh đầu trên x−ơng trụ (1)

− Thấy rõ mỏm khuỷu (2), ròng rọc và hai mỏm trên lồi cầu (3)

− Hình cánh tay và cẳng tay chồng nhau

1.7. Biến thể

Hình đặc biệt của chỏm x−ơng quay và mỏm vẹt x−ơng trụ.

* Chỏm xơng quay (B):

− H−ớng tia: xéo 450, h−ớng trụ quay.

− Tia trung tâm nhắm ngay giữa khớp khuỷu, 1cm về phía x−ơng trụ và tới giữa phim

* Mỏm vẹt của xơng trụ (A):

− H−ớng tia: xéo 450, h−ớng quay trụ

− Tia trung tâm nhắm ngay giữa khớp khuỷu, 1cm về phía x−ơng quay.

Hình 1.17A: T− thế bệnh nhân và

h−ớng tia khi chụp mỏm khuỷu

Hình 1.17 B: Hình mỏm khuỷu

Hình 1.17 C: T− thế cánh

tay bệnh nhân và h−ớng tia khi chụp chỏm x−ơng quay

và mỏm vẹt x−ơng trụ 2 3 1 B 450 450 A

Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu:

Thấy rõ chỏm x−ơng quay (1) và mỏm vẹt của x−ơng trụ (2)

Hình 1.17D: Hình chỏm x−ơng quay (1) và mỏm vẹt x−ơng trụ (2)

CâU HỏI L−ợNG GIá

Chọn câu đúng nhất:

1. T− thế chụp khuỷu tay tr−ớc sau, giúp ta thấy: A. Đầu d−ới x−ơng cánh tay

B. Đầu trên x−ơng trụ C. Chỏm x−ơng quay D. Khớp khuỷu E. Tất cả đều đúng.

2. Khi chụp khuỷu t− thế tr−ớc sau, ta điều chỉnh sao cho: A. Lồi cầu trong ngay trung tâm phim

B. Lồi cầu ngoài ngay trung tâm phim

C. Mỏm trên lồi cầu trong d−ới trung tâm phim 2 cm D. Mỏm trên lồi cầu trong d−ới trung tâm phim 5 cm E. Tất cả đều sai.

2 1 1

3. Trong t− thế chụp mỏm khuỷu ta đặt: A. Mỏm khuỷu ngay trung tâm phim B. Khuỷu tay duỗi thẳng

C. Khuỷu tay gập tối đa

D. Khuỷu nằm d−ới trung tâm phim 5 cm E. Tất cả đều sai.

4. Khi chụp mỏm khuỷu đầu đèn nhắm tại: A. Mỏm khuỷu

B. Một điểm trên mỏm khuỷu về phía cánh tay 2,5 cm C. Một điểm trên mỏm khuỷu về phía cánh tay 5 cm D. Một điểm trên mỏm khuỷu về phía cánh tay 10 cm E. Tất cả đều sai.

Chọn câu đúng /sai:

Khi chụp khủy tay t− thế nghiêng, ta đặt:

A. Khuỷu tay gập góc 900 Đ/S

B. Lòng bàn tay úp sát mặt phim Đ/S C. Các ngón tay luôn duỗi thẳng Đ/S D. Mỏm trên lồi cầu trong ngay tâm phim Đ/S E. Đầu đèn ngay trung tâm phim Đ/S

Bảng kiểm 1.7. Chụp khuỷu tay t− thế tr−ớc sau:

Quy trình kỹ thuật Không

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật X Quang thông thường- Tập 1 pdf (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)