Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy diện tích phổi phải một cách tố

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật X Quang thông thường- Tập 1 pdf (Trang 173 - 174)

I. X−ơNG S−ờN TRêN T− THế SAU TR−ớC

i. T− THế SAU TR−ớC: (Với bệnh nhân đứng)

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy diện tích phổi phải một cách tố

ta nhìn thấy diện tích phổi phải một cách tối đa với phần sau nằm sau hình cột sống, phần tr−ớc nằm chồng d−ới hình cột sống và trung thất. ở t− thế này chúng ta cũng nhìn thấy khí quản, toàn thể phế quản trái, động mạch phổi trái và phần tr−ớc đỉnh của tâm thất trái. Đây

cũng là một t− thế căn bản th−ờng đ−ợc dùng trong việc chụp hình mạch máu tim, phế quản và thực quản.

1.2. Cỡ phim: Dùng phim 30*40.

1.3. Chiều thế

− Đặt bệnh nhân đứng hoặc ngồi thật thẳng với mặt quay về phía giá giữ cassette, đoạn chúng ta xoay thân hình họ xéo về bên phải một góc từ 450 đến 500 với mặt tr−ớc ngực bên phải tiếp xúc sát mặt phim. Khi bệnh nhân ở vị trí đứng chúng ta sửa bệnh nhân thật thẳng với sức nặng của cơ thể phân phối đều trên cả hai bàn chân để tránh cho thân mình khỏi bị sai lệch.

− Đặt bàn tay phải của bệnh nhân chống trên hông phải với lòng bàn tay úp xuống trong khi đó bàn tay trái đặt trên đầu giá giữ cassette. Điều chỉnh cassette thế nào để bờ vai nằm d−ới bờ trên phim khoảng 5cm.

− Trong tr−ờng hợp cần quan sát tim, chúng ta dùng bột Barium Sulfate pha đặc gấp ba lần so với khi chụp dạ dày. Nhờ thế bột sẽ đi xuống chậm hơn và dính vào thành thực quản. Bảo bệnh nhân ngậm vài muỗng thuốc và chúng ta lấy hình trong lúc bệnh nhân đang nuốt.

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn sao cho tia trung tâm đi xuyên qua ngay bờ trên đốt sống ngực thứ 4 khi chụp phổi hoặc ngay bờ trên đốt sống ngực thứ 6 hay thứ 7 khi chụp tim. Tia trung tâm thẳng góc với mặt phim.

Hình 4.14B: Hình phổi nghiêng

Hình 4.15A: T− thế bệnh nhân

1.5. Chú ý

− Chúng ta lấy hình trong lúc bệnh nhân đang nín thở sau khi đã hít hơi vào tối đa.

− Tr−ớc khi đặt bệnh nhân vào đúng t− thế, chúng ta dặn bệnh nhân cởi áo và tháo gỡ những vật cản quang trong vùng cần chụp hình.

− Dán chữ P (phải) và T (trái) ở góc phim, t−ơng hợp với bên phải và bên trái của bệnh nhân để đánh dấu .

1.6. Kỹ thuật đề nghị

T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày(cm) KVP MAS cách tiêu Khoảng điểm phim L−ới lọc Loa Chếch tr−ớc phải Cassette 25-28 64 10 1,8m có Bao phủ toàn thể phim

1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu:

Cung động mạch chủ ngắn lại, thấy rõ khoảng sáng sau tim (bóng tim

đ−ợc chiếu tách ra xa cột sống ngực, hình thực quản không bị chồng).

Hình 4.15B: Hình phổi chếch tr−ớc phải

iv. T− THế CHếCH TR−ớC TRáI (LAO=Left Anterior Oblique):

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật X Quang thông thường- Tập 1 pdf (Trang 173 - 174)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)