Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy thân sống, mỏm gai, đĩa đệm và mô mềm xung quanh.

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật X Quang thông thường- Tập 1 pdf (Trang 119 - 120)

III. T− THế NGHIêNG (với bệnh nhân nằm nghiêng) 1.1 Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy thân sống, mỏm gai, đĩa đệm và mô mềm xung quanh.

gai, đĩa đệm và mô mềm xung quanh.

1.2. Cỡ phim: dùng phim 15x20cm.

1.3. Chiều thế

− Đặt bệnh nhân ngồi trên một chiếc ghế với bình diện giữa của đầu và cổ đứng thẳng theo chiều dọc và cằm hơi v−ơn ra phía tr−ớc.

Hình 3.4B: Hình

cột sống cổ ở t− thế nghiêng

− Hạ vai bệnh nhân xuống càng nhiều càng tốt để chúng không che lấp những đốt sống cổ ở d−ới thấp. Để thực hiện đ−ợc điều này chúng ta có thể cho bệnh nhân cầm những vật nặng ở hai bàn tay với tay duỗi thẳng xuống hai bên thân mình.

− Kéo cằm bệnh nhân v−ơn về phía tr−ớc sao cho x−ơng hàm d−ới không nằm chồng lên đốt sống cổ.

− Đặt cassette trên giá giữ cassette ở một bên vai bệnh nhân. Điều chỉnh cassette thế nào để bờ trên phim nằm ngang với bờ trên vành tai ngoài và cột sống cổ nằm ngay đ−ờng giữa của phim.

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay trung tâm phim, tia trung tâm thẳng góc với mặt phim tại trung tâm.

1.5. Chú ý

− Yêu cầu bệnh nhân nín thở trong lúc chúng ta lấy hình Y.

− T− thế nghiêng của cột sống cổ có thể đ−ợc thực hiện với bệnh nhân đứng.

1.6. Kỹ thuật đề nghị

T− thế giữ phim Dụng cụ Bề dày (cm) KVP MAS tiêu điểm phim Khoảng cách Llọc −ới Loa

Nghiêng

(bn ngồi) Cassette 11 - 14 64 10 1,8m Có

Bao phủ toàn thể phim

1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu

− Thấy 7 đốt sống cổ đúng ở t− thế nghiêng

− Hình bờ trên và bờ d−ới của các đốt sống cổ đặc biệt là C4 phải thật thẳng

− Thấy đ−ợc trọn vẹn mỏm ga (C7)

v. T− THế CHếCH

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật X Quang thông thường- Tập 1 pdf (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)