Nhắm đầu đèn ngay trung tâm phim, tia trung tâm thẳng góc mặt phim 6 Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu cần)

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật X Quang thông thường- Tập 1 pdf (Trang 74 - 77)

V. X−ơNG GóT CHâN T− THế TRêN D−ớ

5. Nhắm đầu đèn ngay trung tâm phim, tia trung tâm thẳng góc mặt phim 6 Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu cần)

6. Tăng giảm yếu tố kỹ thuật (nếu cần)

7. Chụp

Bài 3 cẳNG CHâN

Mục tiêu

Sau khi học xong sinh viên có thể:

1. Mô tả chính xác các t− thế chụp hình hai x−ơng cẳng chân. 2. Thực hiện đúng các kỹ thuật chụp hình hai x−ơng cẳng chân.

I. T− THế TR−ớC SAU

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp ta nhìn thấy x−ơng chày, x−ơng mác và mô mềm. mác và mô mềm.

1.2. Cỡ phim: Dùng phim 15*20 cm.

1.3. Chiều thế

− Bệnh nhân ngồi hoặc nằm ngửa trên bàn chụp hình với cẳng chân đau đ−ợc đặt trọn trên phim.

− Điều chỉnh cẳng chân bệnh nhân thế nào để bình diện liên mắt cá song song với mặt phim. Để thực hiện điều này chúng ta xoay bàn chân vào phía trong một chút, có thể dùng túi cát kê d−ới lòng bàn chân hay đặt lên đùi bệnh nhân để giữ yên t− thế.

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay giữa cẳng chân, tia trung tâm thẳng góc với mặt phim.

1.5. Kỹ thuật đề nghị

T− thế Dụng cụ giữ phim Bề dày (cm) KVP MAS tiêu điểm phimKhoảng cách Llọc −ới Loa

Tr−ớc

sau cassette 09-12 50 2,5 1m không

Bao phủ toàn thể phim

Hình 2.11A: T− thế chân bệnh nhân và

1.6. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu

− Hình cẳng chân đúng ở t− thế tr−ớc sau.

− Khớp gối hoặc khớp cổ chân hiện diện trên phim.

− Hai lồi cầu x−ơng đùi tạo thành hai bờ bên, x−ơng bánh chè nằm chồng ngay giữa x−ơng đùi.

− Thấy rõ khớp cổ chân.

II. T− THế NGHIêNG

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp nhìn thấy x−ơng chày, x−ơng mác và mô mềm. thấy x−ơng chày, x−ơng mác và mô mềm.

1.2. Cỡ phim: Dùng phim 15*20 cm.

1.3. Chiều thế:

− Đặt bệnh nhân nằm nghiêng về bên đau với cẳng chân đau đ−ợc đặt nằm trọn trên phim và mặt bên của cẳng chân tiếp xúc sát mặt phim.

− Điều chỉnh cẳng chân để bình diện xuyên qua x−ơng chày thẳng góc với mặt phim.

− Gập đầu gối chân lành lại rồi đ−a về phía tr−ớc đoạn kê cẳng chân lành lên cao để tạo sự thoải mái cho bệnh nhân.

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay giữa cẳng chân, tia trung tâm thẳng góc với mặt phim.

1.5. Chú ý

T− thế này có thể đ−ợc thực hiện với bệnh nhân ngồi, hai tay chống ở phía sau với chân đau gập lại và đặt cẳng chân nằm nghiêng trên phim. Chân lành co sát vào ng−ời, bàn chân đặt trên bàn và hơi nghiêng ng−ời về bên đau.

1.6. Kỹ thuật đề nghị

T− thế giữ phim Dụng cụ Bề dày (cm) KVP MAS tiêu điểm phim Khoảng cách Llọc −ới Loa

Nghiêng cassette 08-11 50 2,5 1m không Bao phủ toàn thể

phim Hình 2.11B: Hình cẳng chân t− thế tr−ớc sau Hình 2.12A: T− thế bệnh nhân và h−ớng tia khi chụp cẳng chân nghiêng

1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu

− Cẳng chân đúng ở t− thế nghiêng .

− Khớp gối hoặc khớp cổ chân xuất hiện trên phim (1).

− Mắt cá trong và ngoài chồng nhau (2).

CâU HỏI L−ợNG GIá

Chọn câu đúng nhất:

T− thế chụp cẳng chân nghiêng đ−ợc thực hiện với: A. Bệnh nhân nằm ngửa

B. Bệnh nhân nằm nghiêng về bên chân đau

C. Bệnh nhân có thể ngồi trên bàn chụp hình với cẳng chân duỗi thẳng D. Bệnh nhân nằm sấp

E. Tất cả đều sai.

Điền vào chỗ trống:

Khi chụp cẳng chân t− thế tr−ớc sau, để cho bình diện liên mắt cá song song mặt phim ta cần ……….

Câu hỏi suy luận:

Một bệnh nhân đ−ợc chẩn đoán gãy Dupuytren, BS điều trị yêu cầu chụp cẳng chân. Theo anh (chị) khi chụp ta cần lấy đ−ợc khớp gối hay khớp cổ chân? Tại sao?

Bảng kiểm 2.6. Chụp cẳng chân t− thế tr−ớc sau:

Quy trình kỹ thuật Không

1. Nhận phiếu chụp X quang -Xác định bộ phận cần chụp 2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ 2. Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ

3. Điều chỉnh yếu tố kỹ thuật

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật X Quang thông thường- Tập 1 pdf (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)