Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này làmột trong những t− thế đặc biệt để chụp hình đốt sống ngực thứ

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật X Quang thông thường- Tập 1 pdf (Trang 128 - 129)

III. T− THế NGHIêNG (với bệnh nhân nằm nghiêng) 1.1 Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này giúp

i. t− THế TR−ớC SAU

1.1. Phần cơ thể nhìn thấy: T− thế này làmột trong những t− thế đặc biệt để chụp hình đốt sống ngực thứ

những t− thế đặc biệt để chụp hình đốt sống ngực thứ I và thứ II, vì các đốt sống này không thể thấy đ−ợc bằng t− thế nghiêng thông th−ờng.

1.2. Cỡ phim: Dùng phim 15*20 cm.

1.3. Chiều thế

− Bệnh nhân đứng nghiêng với bình diện giữa nách đ−ợc đặt sát vào đ−ờng giữa cassette. Vai bên xa phim phải đ−ợc hạ thấp xuống càng nhiều càng tốt, bằng cách cho bệnh nhân cầm vật nặng ở bàn tay. Vai bên gần phim đ−ợc xoay về phía tr−ớc bằng cách đặt bàn tay lên đầu với khuỷu tay gập lại.

− Chúng ta có thể xoay thân mình bệnh nhân về phía sau một góc khoảng 50 đến 100.

− Điều chỉnh bệnh nhân sao cho nách ở gần phim nằm ngay trung tâm phim.

1.4. Tia trung tâm

Ngắm đầu đèn ngay trung tâm phim, tia trung tâm sẽ thẳng góc với mặt phim tại trung tâm. Nếu vai xa phim không thể hạ thấp xuống theo ý muốn, chúng ta có thể bẻ tia trung tâm về phía chân một góc 150.

Hình 3.9B: T− thế bệnh nhân và h−ớng tia khi chụp cột sống ngực nghiêng 1 2 3 Hình 3.10A: T− thế ở bệnh nhân và h−ớng tia khi chụp cột sống ngực thế Twining

1.5. Chú ý

Bảo bệnh nhân nín thở hoặc thở nhẹ trong lúc chúng ta lấy hình.

Tr−ớc khi đặt bệnh nhân vào đúng t− thế, chúng ta phải tháo gỡ những vật cản quang trong vùng cần chụp hình.

1.6. Kỹ thuật đề nghị

T− thế giữ phim Dụng cụ Bề dày

(cm) KVP MAS Khoảng cách tiêu điểm phim L−ới lọc Loa Nghiêng hơi chếch Cassette 16-17 74 15 1m Có Bao phủ toàn thể phim

1.7. Tiêu chuẩn đánh giá phim đạt yêu cầu

Thấy rõ từ C7 – D3 ở h−ớng nghiêng hoặc chếch.

Một phần của tài liệu Tài liệu Kỹ thuật X Quang thông thường- Tập 1 pdf (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)