Thực trạng thực hiện các biện pháp thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa (Trang 48)

III. Các khoản thu được để lạ

2.2.2.Thực trạng thực hiện các biện pháp thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp

đầu tư phát triển chủ yếu tập trung vào xây dựng các công trình thủy lợi và có chiều hướng tăng rõ rệt qua các năm; vốn đầu tư cho thủy lợi giai đoạn 2001 - 2005 đạt 1.531,5 tỷ đồng, chiếm 62,5% vốn đầu tư phát triển nông nghiệp; đến năm 2007 đạt 1.136,8 tỷ đồng, chiếm 67,4% và bằng 74% vốn đầu tư phát triển nông nghiệp cả giai đoạn 2001 - 2005; ước thực hiện năm 2008 đạt khoảng 1.302,4 tỷ đồng, chiếm 67,6%. Trong khi đó, vốn đầu tư dành cho lâm nghiệp, thủy sản và các lĩnh vực khác chiếm tỷ trọng khiêm tốn hơn. Tổng vốn đầu tư phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2005 đạt 219,6 tỷ đồng, chiếm 9%; thủy sản đạt

204,7 tỷ đồng, chiếm 8,4%; trạm trại nông nghiệp đạt 448,1 tỷ đồng, chiếm 18,3%; nước sạch 45,9 tỷ đồng, chiếm 1,9%.

2.2.2. Thực trạng thực hiện các biện pháp thu hút vốn đầu tư phát triển nôngnghiệp nghiệp

2.2.2. Thực trạng thực hiện các biện pháp thu hút vốn đầu tư phát triển nôngnghiệp nghiệp Quy hoạch phát triển nông nghiệp (gồm trồng trọt và chăn nuôi), quy hoạch phát triển lâm nghiệp, quy hoạch nuôi trồng thủy sản và quy hoạch các sản phẩm chủ yếu như: lạc, cói, dâu tằm, cao su, mía, nuôi tôm công nghiệp, nuôi tôm trên cát,... đến năm 2010. Đặc biệt đến năm 2007, tỉnh Thanh Hóa đã xây dựng và phê duyệt được Quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp, Quy hoạch phát triển thủy sản và Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 và định hướng 2020. Quy hoạch hệ thống thủy lợi, đê điều và Quy hoạch phát triển lâm nghiệp đến năm 2015 và định hướng 2020 đang được tổ chức thẩm định, sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ trình UBND tỉnh phê duyệt trong tháng 9 năm 2008.

Các dự án quy hoạch trên đều đã xác định được những mục tiêu, đề xuất được những phương hướng phát triển nông nghiệp cho 7 - 12 năm tới; nội dung các quy hoạch đã đóng góp thiết thực vào các văn kiện Đại hội Đảng bộ các cấp, vào việc xây dựng kế hoạch phát triển nông, lâm, thủy sản 5 năm và hàng năm, làm căn cứ để các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ở Thanh Hóa.

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư phát triển nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa (Trang 48)