QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-ANGIấR

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Bắc Phi thời kỳ 1991-2004" ppt (Trang 29 - 34)

3.1. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-ANGIấRI

Việt Nam và Angiờri đó cú quan hệ truyền thống tốt đẹp từ lõu đời. Hai nước đó thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 28/10/1962. Thỏng 11/1962, ta đặt

Đại sứ quỏn tại Angiờri và thỏng 4/1968, Angiờri đặt Đại sứ quỏn tại Hà Nội. Hai bờn đó trao đổi nhiều đoàn cấp cao sang thăm viếng lẫn nhau. Gần đõy nhất là chuyến thăm của đoàn Chủ tịch nước Trần Đức Lương sang Angiờri năm 1999, đoàn Uỷ ban đối ngoại Quốc hội Việt Nam (1/2003) và đoàn của Thủ

Phớa Bạn cũng đó cú cỏc đoàn cấp cao sang ta như Tổng thống Abdelaziz Boutelflika thăm Việt Nam thỏng 10/2000, Bộ trưởng Bộ Tài chớnh (2/2001), Bộ trưởng Xớ nghiệp vừa và nhỏ và Thủ cụng nghiệp (1/2004).

Hai nước đó ký nhiều văn bản phỏp lý quan trọng trong đú cú Hiệp định Thương mại (ký lại năm 1994) với điều khoản Tối huệ quốc, Hiệp định hợp tỏc kinh tế, khoa học và kỹ thuật, Hiệp định miễn thị thực đối với hộ chiếu ngoại giao và cụng vụ, Hiệp định khyến khớch và bảo hộ đầu tư, Hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần.

Sau kỳ họp thứ 2 của UBHH Việt Nam-Angiờri tại Hà Nội (thỏng 2/1982), quan hệ hợp tỏc giữa hai nước mở rộng thờm trong nhiều lĩnh vực: Y tế, giỏo dục. Năm 1985 ta cử trờn 1000 cụng nhõn và kỹ sư sang Angiờri xõy dựng trường học Oran. Số chuyờn gia (y tế, giỏo dục) của ta ở Angiờri thời kỳ đụng nhất lờn đến 500 người.

Ngày 10/7/2002, Cụng ty đầu tư và phỏt triển dầu khớ PIDC thuộc Tổng Cụng ty dầu khớ Việt Nam và Cụng ty dầu khớ quốc gia Angiờri (Sonatrach) đó ký hợp đồng thăm dũ và khai thỏc dầu khớ. Giỏ trị hợp đồng giai đoạn một là 21 triệu USD hoàn toàn do PIDC đầu tư. Tỷ lệ chia là: phớa Việt Nam 75%, phớa Angiờri là 25%. Hợp đồng trờn được coi là bước đột phỏ của ngành dầu khớ Việt Nam trong việc mở rộng hợp tỏc khai thỏc dầu khớ ở chõu Phi.

Năm 2003, phớa Angiờri yờu cầu Việt Nam giao 10 triệu USD trả nợ bằng gạo. Tổng Cụng ty Lương thực miền Bắc (Vinafood I) đó thực hiện xong hợp

đồng này.

Thỏng 1/2004, nhõn kỳ Họp UBHH Việt Nam-Angiờri lần thứ 6 tại Hà Nội, hai bờn đó ký kết Biờn bản kỳ họp và Bản ghi nhớ về hợp tỏc giữa Bộ xớ nghiệp vừa và nhỏ và Thủ cụng nghiệp Angiờri với Liờn minh cỏc hợp tỏc xó Việt Nam.

Thỏng 4/2004, Bộ Thương mại đó cử tham tỏn thương mại quay trở lại Angiờri khụi phục lại thị trường này sau 10 năm đúng cửa cơ quan đại diện thương mại.

Thỏng 6/2004, 7 doanh nghiệp Việt Nam thuộc cỏc lĩnh vực nụng sản, trang thiết bị nụng nghiệp, hàng thủ cụng mỹ nghệ, hàng dệt may, thiết bịđiện...

đó tham dự Hội chợ quốc tế Angiờri. Tại đõy, cỏc doanh nghiệp hai nước đó ký biờn bản thoả thuận hợp tỏc.

Giai đoạn từ 1989 đến 2001, mỗi năm Việt Nam giao sang Angiờri khoảng 10-15 triệu USD trong khuụn khổ trả nợ. Quan hệ giữa cỏc doanh nghiệp hai nước cú bước phỏt triển tốt. Tuy nhiờn ngoại thương theo hợp đồng thụng thường hầu như chưa đỏng kể.

Giai đoạn từ năm 2002 đến nay, gần như khụng cũn việc giao hàng trả nợ

và giao hàng theo cỏc hợp đồng ngoại thương thụng thường đó cú bước phỏt triển khỏ, mặc dự kim ngạch cũn khiờm tốn.

Bảng sau cho thấy trong thời gian qua, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đó cú những bước tăng đỏng kể. Đỏng chỳ ý trong trao đổi thương mại hai nước, Việt Nam xuất siờu gần như tuyệt đối (xin xem phụ lục 7).

Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh của ta gồm gạo, cà phờ, hạt tiờu, săm lốp cỏc loại, mỏy múc thiết bị phụ tựng, mỏy vi tớnh và linh kiện, sản phẩm hoỏ chất.... Gạo là mặt hàng truyền thống đó xuất sang Angiờri từ năm 2002 đến nay và liờn tục tăng. Năm 2004 đẵ tăng 150% so với năm 2003. Hiện nay gạo Việt Nam đó chiếm vị trớ số 1 trờn thị trường Angiờri. Năm 2005 dự kiến kim ngạch sẽ tăng 20%. Tuy nhiờn, lương thực chớnh tại Angiờri là bột mỳ nờn khả năng tăng cao hơn là khú.

Cà phờ cũng là một mặt hàng truyền thống đó xuất sang Angiờri từ năm 2002 đến nay. Năm 2004 xuất khẩu cà phờ của Việt Nam sang thị trường này đó tăng 53% so với năm 2003. Năm 2005 khả năng con số này sẽ tăng 25% vỡ nhu cầu cà phờ của Angiờri rất lớn (nhập khoảng 100 triệu USD/năm).

Hạt tiờu cũng là mặt hàng truyền thống của Việt Nam xuất sang Angiờri. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này tăng 30%, năm 2005 dự kiến tăng 20%.

May mặc và giày dộp cũng là hai mặt hàng thế mạnh của Việt Nam nhưng chưa phỏt huy được lợi thế tại Angiờri. Nguyờn nhõn là do rào cản thuế

quan quỏ cao, tổng thuế nhập khẩu lờn tới 47% đối với giày dộp. Sức mua của người dõn cũn thấp, đa phần chỉ mua hàng rẻ, chất lượng trung bỡnh.

Tới đõy chỳng ta cú thể xuất khẩu sang Angiờri cỏc mặt hàng mới như lạc nhõn vỡ Angiờri mỗi năm phải nhập khoảng 5000 TM; hạt vừng (2000 TM), đồ

gỗ (Angiờri cú nhu cầu nhập khoảng 300 triệu USD/năm), dụng cụ cầm tay và khoỏ (38 triệu USD/năm) (xin xem phụ lục 8).

Cỏc mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Angiờri rất ớt, nhiều năm hầu như

khụng cú chủ yếu là thức ăn gia sỳc, giấy phế liệu, phốt phỏt, sắt thộp.

3.2. NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-ANGIấRI NAM-ANGIấRI

Thuận lợi

Hai nước cú mối quan hệ truyền thống tốt đẹp. Bạn đỏnh giỏ cao và khõm phục chiến thắng Điện Biờn Phủ, ủng hộ cuộc khỏng chiến chống Mỹ của ta. Lónh đạo Bạn rất kớnh trọng và cú cảm tỡnh đặc biệt với Chủ tịch Hồ Chớ Minh, khẳng định CT Hồ Chớ Minh khụng chỉ là lónh tụ của nhõn dõn Việt Nam mà cũn của cả nhõn dõn Angiờri và Chõu Phi. Hàng năm lónh đạo hai nước đều cú những chuyến thăm lẫn nhau.

Việt Nam và Angiờri đó ký Hiệp định thương mại trong đú cú điều khoản Tối huệ quốc, Hiệp định miễn thị thực đối với hộ chiếu ngoại giao và cụng vụ. Hai bờn cũng đó đặt cơ quan đại diện ngoại giao và thương mại, tạo

điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp trong việc tỡm hiểu thị trường, xỳc tiến thương mại. Từ khi tham tỏn thương mại Việt Nam trở lại Angiờri vào thỏng 5/2004, cỏc doanh nghiệp của Việt Nam lại tớch cực tham gia vào Triển lóm quốc tế

Angiờ và đó ký được nhiều hợp đồng quan trọng. Kim ngạch xuất khẩu của ta sang thị trường này đó tăng nhanh trong thời gian qua.

Nhiều mặt hàng Angiờri cú nhu cầu nhập khẩu với giỏ trị cao lại là những mặt hàng mà Việt Nam cú thế mạnh như cà phờ, hạt tiờu, gia vị, vải sợi, hàng

may mặc, giày dộp, gạo, chố, đường, cỏc loại hạt khụ, dừa, hạt điều, đồ điện tử, hàng thủ cụng mỹ nghệ...

Sau hơn mười năm ở trong tỡnh trạng khủng bố, nay tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội của Angiờri đó đi vào thế ổn định, tạo mụi trường thuận lợi cho hợp tỏc kinh tế, phỏt triển trao đổi thương mại giữa hai nước.

Sự năng động của cỏc doanh nghiệp của Việt Nam và Angiờri trong cơ

chế thị trường sẽ là động lực quan trọng cho phỏt triển trao đổi thương mại song phương.

Giỏ dầu mỏ trong những năm qua và năm 2005 sẽ vẫn ở mức cao, tạo

điều kiện để Angiờri tăng thu xuất khẩu, cải thiện tỡnh hỡnh kinh tế và gia tăng ngõn sỏch nhập khẩu (hiện nay dự trữ ngoại tệ của Angiờri khoảng 35 tỷ USD tương đương gần 3 năm nhập khẩu).

Khú khăn

Như đó trỡnh bày, kể từ năm 2002, hai nước mới tiến hành buụn bỏn thụng thường vỡ trước đú Việt Nam xuất hàng sang Angiờri chủ yếu trong khuụn khổ chương trỡnh trả nợ dầu khớ mà bạn đó cho ta vay trong những năm khỏng chiến. Chớnh vỡ vậy mà vài năm trở lại đõy, mặc dự cú sự tăng trưởng nhưng kim ngạch xuất khẩu của ta vẫn cũn khiờm tốn.

Mặt khỏc, Angiờri vừa mới ra khỏi tỡnh trạng khủng bố. An ninh chớnh trị

thực sự chỉ mới cú được từ vài năm trở lại đõy. Chớnh điều đú đó hạn chế rất lớn

đến sự giao lưu, hợp tỏc của cỏc doanh nghiệp hai nước những năm trước đõy. Mặc dự đó chiếm khoảng 50% trị giỏ doanh thu nhưng hầu hết cỏc cụng ty tư nhõn của Angiờri đều mới thành lập, khả năng vốn hạn chế, phương thức thanh toỏn trả chậm khỏ phổ biến, phương tiện thụng tin cũn lạc hậu, tỏc phong kinh doanh cũn chậm chạp.

Do khoảng cỏch quỏ xa dẫn đến phớ vận tải, phớ kho bói cao nờn doanh nghiệp hai bờn vẫn chưa thực sự quan tõm nhiều đến thị trường của nhau.

Ngoài ra, do trong buụn bỏn hai chiều hiện nay, Việt Nam xuất siờu gần như tuyệt đối nờn muốn đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa vào thị trường Angiờri khụng phải là đơn giản.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Bắc Phi thời kỳ 1991-2004" ppt (Trang 29 - 34)