THÀNH LẬP TRUNG TÂM THƯƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Bắc Phi thời kỳ 1991-2004" ppt (Trang 74 - 75)

I. CÁC GIẢI PHÁP Ở CẤP VĨ Mễ

I.5. THÀNH LẬP TRUNG TÂM THƯƠNG MẠ

Với ý nghĩa là một cơ cấu thương mại hiện đại, cỏc Trung tõm thương mại (TTTM) Việt Nam ở nước ngoài sẽ hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp nước ta,

đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nõng cao khả năng thõm nhập trực tiếp vào thị trường. Năm 2002, được sự đồng ý của Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ

Thương mại đó thực hiện cụng tỏc chuẩn bị cho việc thành lập cỏc Trung tõm Thương mại, trực thuộc Cục Xỳc tiến thương mại, tại Mỹ, Nga và cỏc Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (Dubai), với những nhiệm vụ như : quảng bỏ hỡnh

ảnh quốc gia và thương hiệu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam tại nước ngoài; Cung cấp thụng tin, tư vấn và hướng dẫn cỏc doanh nghiệp nước ngoài phỏt triển kinh doanh với Việt Nam trong cỏc lĩnh vực thương mại, đầu tư và du lịch; Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp Việt Nam tỡm kiếm đối tỏc, mở rộng bạn hàng tiờu thụ

cỏc sản phẩm xuất khẩu; Đại diện cho Cục Xỳc tiến Thương mại tại nước ngoài

để duy trỡ và phỏt triển quan hệ hợp tỏc nghiệp vụ với cỏc cơ quan xỳc tiến thương mại và cỏc tổ chức hữu quan của nước sở tại.

Tớnh đến 7/2004, Trung tõm thương mại tại Mỹ và Dubai đó được khai trương và đi vào hoạt động.

Từ nay đến năm 2006 cần xỳc tiến thành lập một Trung tõm như thế này

ở Bắc Phi, trước hết ưu tiờn lựa chọn địa bàn Ai Cập.

Trong việc thành lập và duy trỡ hoạt động của TTTM ở Bắc Phi núi riờng và Chõu Phi núi chung, cần chỳ ý một số giải phỏp sau:

- Do việc thành lập TTTM ở Bắc Phi sẽ đũi hỏi vốn đầu tư và kinh phớ hoạt động lớn, sự hỗ trợ ban đầu về tài chớnh của Nhà nước là hết sức cần thiết. Về lõu dài, Nhà nước cần cú cỏc chớnh sỏch khuyến khớch cỏc tổ chức và cỏ nhõn tham gia hoặc tự mỡnh thành lập TTTM.

- Định hướng phỏt triển TTTM ở Bắc Phi phự hợp với chiến lược xuất nhập khẩu của Việt Nam núi chung và chiến lược phỏt triển kinh tế đối ngoại với Chõu Phi núi riờng.

- Bảo đảm nguồn cung ứng hàng húa phong phỳ và ổn định cho cỏc TTTM.

- Bờn cạnh việc xỳc tiến xuất khẩu, TTTM ở Bắc Phi cũng cần quan tõm thỏa đỏng đến việc hỗ trợ doanh nghiệp tỡm kiếm nguồn hàng nhập khẩu.

- Quan tõm đầu tư thỏa đỏng khõu nhõn sự cho TTTM. Do đặc thự của Bắc Phi là một địa bàn mới, cũn nhiều khú khăn, ngay từ đầu phải đảm bảo tớnh chuyờn nghiệp của nhõn sự được cử đi quản lý TTTM và cú chế độ đói ngộ

xứng đỏng. Về khớa cạnh này, cũng cần cú biện phỏp khai thỏc tiềm năng của cộng đồng người Việt ở nước sở tại.

- Tăng cường hợp tỏc, liờn doanh, liờn kết trong việc thành lập TTTM ở

Bắc Phi theo cỏc hỡnh thức thớch hợp.

Ngoài ra, cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, thụng qua mạng lưới cơ quan

đại diện ngoại giao và Thương vụ của ta ở Bắc Phi, cần đề xuất và tạo điều kiện cho cỏc nước Bắc Phi, đặc biệt là Ai Cập, thành lập Trung tõm thương mại của nước mỡnh, hoặc một cơ cấu thương mại tương tự, tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Bắc Phi thời kỳ 1991-2004" ppt (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)