HỢP TÁC TRONG CÁC LĨNH VỰC DỊCH VỤ, ĐẦU TƯ VÀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Bắc Phi thời kỳ 1991-2004" ppt (Trang 80 - 85)

I. CÁC GIẢI PHÁP Ở CẤP VĨ Mễ

I.7. HỢP TÁC TRONG CÁC LĨNH VỰC DỊCH VỤ, ĐẦU TƯ VÀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ

TRÍ TUỆ

Hiện nay hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực dịch vụ - đầu tư - sở hữu trớ tuệ giữa nước ta và cỏc nước Bắc Phi núi riờng và Chõu Phi núi chung cũn ở mức độ rất thấp. Trong khi đú, hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực này lại cú tỏc động trực tiếp đến quan hệ thương mại hai chiều. Thời gian tới nước ta cần xỳc tiến hợp tỏc với cỏc nước Chõu Phi trờn một số lĩnh vực cụ thể sau:

I.7.1. Dịch vụ

Xuất khẩu lao động

Hợp tỏc chuyờn gia, lao động giữa Việt Nam và cỏc nước Chõu Phi trong thập kỷ 90 đó đem lại kết quả đỏng khớch lệ. Tuy nhiờn hiện nay số lượng lao

động và chuyờn gia Việt Nam ở cỏc nước Chõu Phi cũn rất nhỏ. Đến năm 2003 nước ta chỉ cú khoảng gần 3000 chuyờn gia và lao động ở trờn 10 nước Chõu Phi trong đú Libi chiếm khoảng 300 lao động thuộc lĩnh vực xõy dựng.

Trong khi đú, hiện nay cỏc nước Bắc Phi núi riờng và Chõu Phi đang cú nhu cầu rất lớn về chuyờn gia và cả lao động, đặc biệt trong nụng nghiệp, xõy dựng, thủy sản, nhiều ngành cụng nghiệp, y tế, giỏo dục. Vỡ vậy, từ những kết quảđó đạt được thời gian qua, cỏc cơ quan hữu quan cần tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu chuyờn gia và lao động sang Bắc Phi để khai thỏc tiềm năng của thị trường này. Mục tiờu phấn đấu đến năm 2010 đưa sang Bắc Phi khoảng 2-4000 chuyờn

Để làm được điều đú, cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cần tiếp tục ký kết cỏc Hiệp định hợp tỏc ở cấp Chớnh phủ về xuất khẩu chuyờn gia, lao động. Đõy vốn là hỡnh thức chủ yếu để đưa chuyờn gia, lao động Việt Nam sang cỏc nước Chõu Phi trong thập kỷ 80 và 90, tuy nhiờn đến nay đó khụng cũn được mạnh dạn khai thỏc như trước. Trong khi đú, một số nước như Libi, Angiờri đó bày tỏ

sẵn sàng nhận chuyờn gia và lao động Việt Nam qua hỡnh thức hợp tỏc song phương, đặc biệt trong lĩnh vực nụng nghiệp, thủy sản và y tế.

Một hướng đi nữa là hoàn thiện và mở rộng mụ hỡnh hợp tỏc 3 bờn Việt Nam - FAO - một nước Bắc Phi. Đõy là hỡnh thức mới cú từ năm 1997, nhưng

đó phỏt huy hiệu quả nhất định trong việc đưa chuyờn gia nụng nghiệp nước ta sang một số nước Chõu Phi. Ngoài ra, hỡnh thức hợp tỏc ba bờn cũng cú thể được mở rộng sang cỏc lĩnh vực khỏc như thực thi cỏc dự ỏn do một nước thứ

ba tài trợở Chõu Phi.

Nhà nước cũng cần khuyến khớch và tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp tự mỡnh ký kết cỏc hợp đồng cung ứng lao động trực tiếp cho cỏc doanh nghiệp Bắc Phi, hoặc cung cấp thụng qua một nước thứ ba, và những chuyờn gia, lao

động tự tỡm việc làm ở cỏc nước Bắc Phi thụng qua gia đỡnh, bạn bố… Cơ chế

khuyến khớch hỗ trợ này cú thể là giảm thuế với doanh nghiệp xuất khẩu lao

động và chuyờn gia sang Bắc Phi, hỗ trợ một phần kinh phớ cho người lao động như chi phớ đào tạo, miễn tiền đặt cọc, cho vay vốn với lói suất ưu đói…

Bờn cạnh việc xuất khẩu chuyờn gia và lao động sang cỏc nước Bắc Phi, nước ta cũng cần nghiờn cứu thuờ (tức là nhập khẩu) chuyờn gia và lao động từ

cỏc nước Bắc Phi trờn một số lĩnh vực, mà nổi bật nhất là thể dục thể thao. Gần

đõy nhiều cầu thủ gốc Phi đó sang thi đấu búng đỏ tại Việt Nam.

Du lịch

Du lịch là thế mạnh trong hoạt động dịch vụ của cỏc nước Bắc Phi như

Ai Cập, Maroc… tuy nhiờn hợp tỏc về du lịch giữa nước ta và cỏc nước Bắc Phi cú thể núi là hầu như chưa cú gỡ. Chỳng ta mới chỉ ký tắt hiệp định hợp tỏc về

du lịch với Ai Cập, vỡ vậy việc tiếp tục đàm phỏn và ký hiệp định này với cỏc nước Chõu Phi khỏc là điều hết sức cần thiết trong việc tạo khung phỏp lý cho

hợp tỏc du lịch. Ngoài ra, chỳng ta cần đẩy mạnh cụng tỏc xỳc tiến du lịch, như

tổ chức cỏc buổi hội thảo, cỏc hội chợ về du lịch tại cỏc nước để quảng bỏ về

tiềm năng du lịch của Việt Nam và phối hợp trao đổi cỏc tour du lịch. Đẩy mạnh hợp tỏc về du lịch với Ai Cập và Maroc nhằm khai thỏc những lợi thế

sau:

- Người dõn Bắc Phi, đặc biệt là cộng đồng người Âu, nhỡn chung cú mức sống khỏ cao và nhu cầu du lịch khỏ lớn, trong khi Việt Nam lại là một điểm

đến khỏ mới mẻ và hấp dẫn.

- Vị trớ địa lý của hai nước tạo nờn sự khỏc biệt hoàn toàn về thời tiết. Khi

ở Bắc Phi đang là mựa đụng thỡ ở nước ta là mựa hố. Điều này cú tỏc động lớn

đến nhu cầu du lịch của người dõn Bắc Phi.

Nhỡn chung đối với du khỏch cỏc nước Bắc Phi, chỳng ta cần nghiờn cứu

để giảm giỏ vộ mỏy bay, chi phớ đi lại, ăn ở… đặc biệt là thụng qua cỏc chương trỡnh khuyến mại, tổ chức cỏc Tuần lễ du lịch Việt Nam, hoặc thụng qua cỏc cam kết ưu đói trong cỏc hiệp định hợp tỏc du lịch song phương. Cú như vậy mới tạo điều kiện thu hỳt được du khỏch cỏc nước này đến Việt Nam nhiều hơn. Ngược lại, trong xu thế người dõn nước ta đi du lịch nước ngoài ngày càng nhiều, bờn cạnh cỏc tour du lịch Chõu Á, Chõu Âu hay Chõu Mỹ, cỏc cơ

quan hữu quan cũng cần nghiờn cứu tổ chức cỏc tour sang Bắc Phi, đặc biệt là ở

Ai Cập và Maroc là những nước cú nhiều thắng cảnh nổi tiếng thế giới.

Tài chớnh ngõn hàng

Hợp tỏc tài chớnh là nền tảng để thỳc đẩy cỏc lĩnh vực hợp tỏc khỏc, trong

đú cú thương mại. Tuy nhiờn hiện nay mức độ hợp tỏc về tài chớnh giữa Việt Nam và cỏc nước Bắc Phi vẫn cũn hạn chế. Vỡ vậy trong thời gian tới, nước ta cần thỳc đẩy hợp tỏc với cỏc nước Bắc Phi trờn lĩnh vực này bằng những phương thức và quy mụ thớch hợp, theo những giai đoạn cụ thể.

- Việt Nam và cỏc nước Bắc Phi cú thể cung cấp cho nhau thụng tin về

tỡnh hỡnh tài chớnh quốc gia, kinh nghiệm về xử lý nợ nước ngoài, về thu hỳt và quản lý vốn ODA, FDI, về huy động vốn trong nước… Từ đú, hai bờn cú thể

đưa ra những đề xuất và sỏng kiến hợp tỏc tài chớnh trong phạm vi và mức độ

phự hợp với khả năng của hai bờn.

- Xỏc lập hành lang phỏp lý cho hợp tỏc về tài chớnh như ký kết cỏc văn kiện, cỏc thỏa thuận về thanh toỏn, thuế thu nhập, chuyển lợi nhuận…, từđú hai bờn cụ thể húa những quy chế, những chớnh sỏch ưu đói về tài chớnh, tớn dụng dành cho nhau.

Trong lĩnh vực ngõn hàng, quan hệ giữa cỏc ngõn hàng thương mại nước ta và cỏc nước Bắc Phi núi riờng và chõu Phi núi chung cũng chưa phỏt triển. Phần lớn cỏc ngõn hàng chưa mở quan hệ đại lý với nhau nờn mọi khoản thanh toỏn đều phải thụng qua một ngõn hàng thứ ba gõy mất thời gian và phớ tổn, ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc giao dịch giữa doanh nghiệp hai bờn. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu khảo sỏt hệ thống ngõn hàng, hệ thống thanh toỏn của cỏc nước Bắc Phi tiến tới ký cỏc thỏa thuận hợp tỏc về ngõn hàng, thiết lập quan hệ đại lý là rất cần thiết nhằm thỳc đẩy cỏc nghiệp vụ thanh toỏn xuất nhập khẩu, tớn dụng, bảo lónh… đỏp ứng được nhu cầu thương mại của hai bờn.

Giao thụng vận tải

Hiện nay chưa cú cỏc tuyến giao thụng đường biển và hàng khụng trực tiếp giữa nước ta với cỏc nước Bắc Phi mà luụn phải quỏ cảnh qua cỏc nước thứ

ba, vỡ vậy chi phớ vận chuyển người và hàng húa giữa nước ta và cỏc nước Bắc Phi tốn nhiều thời gian và chi phớ. Đõy thực sự là yếu tố bất lợi, cản trở hoạt

động thụng thương. Thời gian tới, nước ta cần xem xột ký kết với cỏc nước Bắc Phi cỏc hiệp định hợp tỏc về hàng khụng và hàng hải, tỡm cỏch rỳt ngắn con

đường chuyờn chở từ nước ta sang cỏc nước Chõu Phi, với mục tiờu cao nhất là giảm chi phớ và thời gian chuyờn chở. Ngoài ra, cần tổ chức và phỏt huy hiệu quả cỏc ngành dịch vụ phụ trợ trong hoạt động vận tải như tổ chức vận tải đa phương thức, giao nhận đường biển, giao nhận đường hàng khụng, đại lý hàng hải, dịch vụ tiếp vận và chuyển phỏt nhanh, vận chuyển hàng quỏ cảnh.

Dịch vụ xõy dựng

Lĩnh vực dịch vụ xõy dựng của nước ta đó cú nhiều tiến bộ trong thời gian qua. Ngoài việc đảm nhận cỏc cụng trỡnh trong nước, cỏc đơn vị xõy dựng

nước ta đó bắt đầu vươn ra quốc tế, thắng thầu trong nhiều cụng trỡnh xõy dựng ngoài nước.

Hiện nay, Bắc Phi là một thị trường tiềm năng cho cỏc doanh nghiệp nước ta đấu thầu thi cụng cỏc cụng trỡnh xõy dựng. Tuy nhiờn để thành cụng, Nhà nước cần khuyến khớch cỏc doanh nghiệp phối hợp với nhau để hỡnh thành cỏc tổ hợp (consortium), cạnh tranh cú hiệu quả với cỏc nhà thầu nước ngoài trong cỏc dự ỏn đầu tư và đấu thầu quốc tế. Ngoài ra do đặc thự của cỏc nước Bắc Phi, cũng cần phải cú những bước đi tỏc động sau khi thắng thầu. Thực tế

thời gian qua cho thấy cú trường hợp doanh nghiệp nước ta đó thắng thầu một số cụng trỡnh ở cỏc nước Bắc Phi, nhưng do khụng chỳ ý đến cỏc khõu tỏc động tiếp theo nờn cuối cựng đối tỏc lại thay đổi quyết định và chọn cụng ty khỏc. Về

vấn đề này, vai trũ của Nhà nước trong cụng tỏc định hướng và tỏc động đến Chớnh phủ và cỏc cơ quan chức năng của cỏc nước Bắc Phi là hết sức quan trọng.

I.7.2. Đầu tư

Thực tế những năm 90 cho thấy hoạt động đầu tư giữa Việt Nam và cỏc nước Chõu Phi núi chung cũn kộm phỏt triển. Nước ta vẫn chưa thu hỳt được

đầu tư từ một số nước cú tiềm lực kinh tế tương đối mạnh của chõu lục này như

Ai Cập, Maroc…

Vỡ vậy cụng tỏc thu hỳt đầu tư vào Việt Nam từ một số nước Bắc Phi cần phải được đẩy mạnh hơn nữa trong thời gian tới, thụng qua việc ký kết cỏc Hiệp

định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư, quảng bỏ Luật đầu tư và cơ hội đầu tư ở

Việt Nam tại cỏc nước Bắc Phi… Ngoài ra cần tạo điều kiện để cỏc dự ỏn đầu tư sản xuất hàng húa tại Việt Nam, sau đú xuất khẩu trở lại sang thị trường Bắc Phi, đặc biệt là cỏc mặt hàng nụng sản, hàng tiờu dựng, mỏy múc thiết bị.

Tuy nhiờn, cần nhấn mạnh đến khớa cạnh thứ hai của đầu tư mà lõu nay chỳng ta chưa nhận thức đỳng mức, đú là việc cỏc doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài, trong đú cú đầu tư vào thị trường cỏc nước Chõu Phi. Vỡ trờn nền tảng buụn bỏn quốc tế thụng thường, một thời gian nhất định sau khi đó

nghiệp tất yếu sẽ cú nhu cầu lựa chọn những mặt hàng cú thể đầu tư sản xuất hoặc gia cụng tại chỗ, để tận dụng được những điều kiện tốt nhất làm giảm chi phớ cơ hội, hạ giỏ thành, tận dụng thế mạnh của thị trường nước sở tại (thụng qua cỏc hiệp định thương mại, đầu tư, tài chớnh ưu đói ký kết giữa nước sở tại và cỏc nước khỏc), nõng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường, gia tăng tỷ suất lợi nhuận và kết quả là tăng khả năng cạnh tranh, khả năng tài chớnh cũng như sức mạnh kinh tế của quốc gia.

So với cỏc chõu lục khỏc, Bắc Phi là một địa bàn cú những yếu tố thuận lợi để cỏc doanh nghiệp nước ta đầu tư. Tất cả cỏc nước đều cú những chớnh sỏch khuyến khớch và ưu đói đầu tư nước ngoài và hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp, khu thương mại tự do cho nhà đầu tư. Cú rất nhiều lĩnh vực nước ta cú thể đầu tư vào Bắc Phi như dệt may, thủy sản, chế biến nụng sản, chế biến gỗ, cụng nghiệp nhựa, dược phẩm… Để thỳc đẩy đầu tư ra nước ngoài núi chung và sang Chõu Phi núi riờng, vai trũ từ phớa Nhà nước là đặc biệt quan trọng, trước hết tập trung vào những giải phỏp sau:

- Xõy dựng hành lang phỏp luật với những cơ chế, chớnh sỏch cụ thể

nhằm định hướng và hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài.

- Khụng ngừng tăng cường năng lực và sự phối hợp của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước và cỏc đơn vị cú liờn quan trong việc hỗ trợ cỏc doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài, từ cỏc Bộ ngành trong nước, đến cỏc Hiệp hội ngành hàng, cỏc cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài, hay của nước ngoài ở Việt Nam.

- Phỏt triển đồng bộ và nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài, như hỗ trợ về tài chớnh, về thụng tin, về xỳc tiến thương mại, về cỏc thủ tục hành chớnh, về cỏc biện phỏp đảm bảo an ninh…

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Bắc Phi thời kỳ 1991-2004" ppt (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)