QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-MAROC

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Bắc Phi thời kỳ 1991-2004" ppt (Trang 40 - 42)

C. VƯƠNG QUỐC MAROC 1 TỔNG QUAN VỀ MAROC

3.QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-MAROC

3.1. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-MAROC

Việt Nam và Maroc thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 27/3/1961. Hiện nay, Đại sứ quỏn Maroc tại Thỏi Lan kiờm nhiệm Việt Nam. Đại sứ quỏn Việt Nam tại Ai-cập kiờm nhiệm Maroc. Hai bờn cũng đó trao đổi một số đoàn cấp cao. Gần đõy nhất, thỏng 11/2004, Thủ tướng Phan Văn Khải đó sang thăm và làm việc tại Maroc. Cựng đi cú đại diện cỏc bộ, ngành và đụng đảo cỏc doanh nghiệp.

Thỏng 6/2001, Việt Nam và Maroc đó ký Hiệp định thương mại, quy

định dành cho nhau quy chế MFN trong buụn bỏn song phương. Đõy là hiệp

định đầu tiờn được ký giữa hai nước. Thỏng 6/2004, Thủ tướng Chớnh phủ đó cho phộp mở thương vụ tại Maroc. Theo kế hoạch, giữa năm 2005, Tham tỏn Thương mại Việt Nam sẽ lờn đường nhận nhiệm vụ tại Marốc. Đõy sẽ là một

điều kiện thuận lợi để thỳc đẩy quan hệ thương mại giữa hai nước trong thời gian tới.

Trong lĩnh vực ngoại thương, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Maroc cũn ở mức thấp và tăng giảm thất thường. Thống kờ trong giai đoạn 1991-2001 cho thấy trước năm 1995, buụn bỏn giữa hai nước chưa cú gỡ. Năm 1995, Việt Nam bắt đầu xuất khẩu sang Maroc và năm 1996 thỡ bắt đầu nhập khẩu từ Maroc. Từ đú đến nay buụn bỏn hai chiều dao động trong khoảng 1-3 triệu USD/năm. Riờng năm 2004, xuất khẩu của ta sang thị trường này đó đạt trờn 8 triệu USD và theo số liệu của Tổng cục hải quan Việt Nam thỡ quý I/2005, Việt Nam đó xuất sang thị trường Maroc 3,6 triệu USD. Phần lớn thời gian qua Việt Nam xuất siờu, ngoại trừ năm 1999 Việt Nam nhập siờu 1,47 triệu USD (xin xem phụ lục 10).

Cỏc mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang Maroc là cà phờ, hạt tiờu, cao su và cỏc sản phẩm cao su, giày dộp, dệt may, sản phẩm giấy... Cỏc mặt hàng nhập khẩu là đồng, gỗ, phõn bún, bụng... Tuy nhiờn giỏ trị xuất nhập khẩu từng mặt hàng rất thấp và thay đổi thất thường. Đặc biệt, sản phẩm nhập

USD. Riờng năm 1999, nước ta nhập từ Maroc gần 2 triệu USD phõn phốt-phỏt làm cho kim ngạch nhập khẩu tăng đột biến (xin xem phụ lục 11).

Giữa Việt Nam và Maroc chưa phỏt triển thương mại dịch vụ cũng như

hoạt động đầu tư. Hai nước chưa cú hợp tỏc song phương về sở hữu trớ tuệ. Nước ta và Maroc đều là thành viờn của Tổ chức sở hữu trớ tuệ thế giới (WIPO), cựng ký kết Cụng ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, Thỏa ước Madrid về đăng ký nhón hiệu hàng húa quốc tế và Hiệp ước hợp tỏc sỏng chế

(PCT).

3.2. NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-MAROC NAM-MAROC

Thuận lợi

Maroc cú tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội ổn định, cú một nền kinh tế mở và

đang lấy lại đà phỏt triển sau thời kỳ tăng trưởng chậm của những năm 90. Chớnh phủ Maroc ỏp dụng nhiều chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư nước ngoài, thỳc đẩy ngoại thương, mở cửa thị trường, tăng cường hợp tỏc và hội nhập quốc tế… Quan hệ chớnh trị ngoại giao giữa Việt Nam và Maroc phỏt triển đỏng kể

trong thập niờn 90, tạo nền tảng cho việc xõy dựng và phỏt triển quan hệ kinh tế

thương mại. Buụn bỏn hai chiều đó bắt đầu được triển khai và cú mức tăng trưởng nhất định, hàng húa của hai nước đó bước đầu xõm nhập thị trường của nhau. Chớnh phủ Việt Nam đó cho phộp thành lập cơ quan đại diện ngoại giao và thương mại tại Marốc. Theo kế hoạch, cỏc cơ quan này sẽ được mở trong năm 2005. Bờn cạnh đú, Hiệp định thương mại song phương được ký thỏng 6/2001 với điều khoản MFN đó tạo nền tảng phỏp lý thuận lợi cho trao đổi thương mại giữa hai nước.

Thị trường Maroc cú nhu cầu lớn đối với cỏc sản phẩm bỡnh dõn, chất lượng vừa phải và giỏ khụng cao. Maroc lại cú những thế mạnh riờng với một số sản phẩm, đặc biệt là phốt-phỏt. Vỡ vậy, Việt Nam và Maroc cú nhiều cơ hội trao đổi cỏc sản phẩm thế mạnh của nhau. Một số mặt hàng của nước ta như dệt may, giày dộp, cà phờ, cao su, giấy và sản phẩm giấy… đó xõm nhập thị trường Maroc một cỏch ổn định trong thời gian qua.

Với vị trớ địa lý của mỡnh, Maroc cú thể là điểm trung chuyển để đưa hàng Việt Nam sang cỏc nước Tõy Bắc Phi cũng như EU. Ngoài ra, cỏc chớnh sỏch ưu đói của Chớnh phủ Maroc cũng mở ra cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư liờn doanh với cỏc đối tỏc Maroc, đặc biệt tại cỏc khu cụng nghiệp hay khu thương mại tự do, từ đú xuất hàng vào nội địa và sang cỏc nước lõn cận.

Khú khăn

Tuy Maroc đó thực hiện lộ trỡnh cắt giảm thuế theo cam kết với WTO nhưng nhỡn chung thuế nhập khẩu cũn cao, đặc biệt đối với hàng nụng sản là những mặt hàng nước ta cú thế mạnh và bước đầu đó xõm nhập được vào đõy.

Điều này làm giảm nhiều khả năng cạnh tranh của hàng húa Việt Nam, nhất là

đối với những nước mà Maroc đó cú thỏa thuận quan hệ thương mại tự do. Quan hệ thương mại truyền thống của Maroc là hướng đến EU, cỏc nước Arập và một số nước lớn trờn thế giới. Khi mở rộng giao lưu với Chõu Á, Maroc cũng thường chỳ ý đến cỏc nước như Trung Quốc, Nhật Bản... Vỡ vậy, hàng húa Việt Nam cũn rất xa lạ đối với doanh nghiệp và người tiờu dựng Maroc. Khối lượng cỏc mặt hàng được xuất sang thị trường này hàng năm cũn quỏ nhỏ, chưa gõy được tỏc động tớch cực đến thị hiếu của người tiờu dựng Maroc.

Đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, Maroc tỏ ra là một thị trường xa lạ. Cỏc doanh nghiệp hầu như chưa quan tõm đến thị trường này khi mở rộng hoạt

động kinh doanh. Buụn bỏn với cỏc doanh nghiệp Maroc mang tớnh thời vụ chứ

khụng ổn định, từ đú chưa xõy dựng được quan hệ đối tỏc tin cậy, lõu bền. Cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại như quảng bỏ sản phẩm, tham dự hội chợ, triển lóm, trao đổi thụng tin... hầu như chưa được tiến hành tại thị trường Maroc.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Bắc Phi thời kỳ 1991-2004" ppt (Trang 40 - 42)