HỖ TRỢ VỀ TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Bắc Phi thời kỳ 1991-2004" ppt (Trang 67 - 69)

I. CÁC GIẢI PHÁP Ở CẤP VĨ Mễ

I.3.HỖ TRỢ VỀ TÀI CHÍNH

Hỗ trợ tài chớnh từ phớa Nhà nước là biện phỏp mang tớnh quyết định nhằm thỳc đẩy quan hệ thương mại giữa nước ta với cỏc nước Bắc Phi núi riờng và Chõu Phi. Đặc biệt trong giai đoạn đầu cú tớnh khai phỏ thị trường như hiện nay, điều kiện yếu kộm về tài chớnh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam càng đũi hỏi phải cú sự hỗ trợ của Nhà nước với tư cỏch là “người mở đường” và người “bảo trợ”.

Quỹ hỗ trợ phỏt triển (HTPT) là đơn vị đang được Chớnh phủ giao thực hiện tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiờn, để

khuyến khớch doanh nghiệp tận dụng hỗ trợ của Quỹ trong việc xuất khẩu sang Chõu Phi, Quỹ cần cú quy định riờng ưu tiờn cho cỏc hợp đồng xuất khẩu sang Chõu Phi giống như quy định đó cú dành cho xuất khẩu vào thị trường Mỹ.

Đồng thời Quỹ cũng cần cú cỏc hỡnh thức hỗ trợ khỏc mà nhiều nước vẫn làm như cung cấp tớn dụng cho người mua, bảo đảm rủi ro thanh toỏn… đặc biệt trong hoàn cảnh doanh nghiệp cỏc nước Chõu Phi thanh toỏn chủ yếu bằng hỡnh thức trả chậm.

Ngoài ra, bờn cạnh những mặt hàng được hưởng tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu nằm trong danh mục mà Bộ Thương mại xõy dựng cho từng năm, cần bổ

sung thờm những mặt hàng được hỗ trợ xuất khẩu dành riờng cho thị trường Chõu Phi, chẳng hạn dệt may, đồ gỗ gia dụng, đồ gia vị…

Trong tương lai gần, Chớnh phủ dự kiến sẽ thành lập Ngõn hàng hỗ trợ

phỏt triển quốc gia thay thế Quỹ HTPT. Đõy là một bước đi rất cần thiết nhằm hoàn thiện chớnh sỏch tớn dụng hỗ trợ đầu tư, xuất khẩu. Trong hoạt động của Ngõn hàng này, cần cú cỏc cơ chế ưu tiờn nhất định cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hoặc đầu tư vào Chõu Phi.

Đối với thưởng xuất khẩu, quy định năm 2003 là chỉ thưởng đối với cỏc doanh nghiệp cú sản phẩm mới, thị trường mới và cỏc doanh nghiệp cú mặt hàng xuất khẩu cú tốc độ tăng trưởng cao hơn mức bỡnh quõn của mặt hàng đú. Tuy nhiờn trong những năm tới đõy khi doanh nghiệp xuất khẩu sang Chõu Phi, cần nghiờn cứu cú những quy định riờng về thưởng xuất khẩu sau:

- khụng chỉ thưởng xuất khẩu đối với thị trường mới, mặt hàng mới mà với cả mặt hàng và thị trường cũ nhưng duy trỡ được tốc độ tăng trưởng tương

đương tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn của mặt hàng đú;

- khụng chỉ thưởng khi doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp sang Chõu Phi mà cú thể thưởng cả khi xuất khẩu qua trung gian;

- mức thưởng (đồng/USD giỏ trị xuất khẩu) đối với cỏc mặt hàng xuất khẩu sang Chõu Phi cao hơn mức thưởng xuất khẩu mặt hàng cựng loại sang những thị trường lớn hoặc thị trường truyền thống;

Chớnh phủ cú thể thành lập Quỹ hỗ trợ đặc biệt cú nhiệm vụ hỗ trợ riờng cho cỏc hoạt động xỳc tiến, thõm nhập và phỏt triển quan hệ thương mại và hợp tỏc với Chõu Phi. Về cỏch thức, tựy theo từng hoạt động cụ thể mà quỹ cú thể

hỗ trợ 100% hay chỉở một mức độ nhất định. Vớ dụ: Đối với hoạt động viện trợ

(dưới hỡnh thức tài trợ dự ỏn) hay hoạt động đào tạo (gửi lưu học sinh đi học tại cỏc nước này) thỡ hỗ trợ 100%; đối với hoạt động xuất nhập khẩu thỡ cú thể hỗ

theo từng hoạt động và từng nước, phần cũn lại do doanh nghiệp tự thu xếp; với hoạt động nghiờn cứu thị trường của doanh nghiệp (doanh nghiệp cử cỏn bộ

sang nghiờn cứu tại chỗ) thỡ hỗ trợ thờm kinh phớ ăn ở và đi lại v.v...

Đặc biệt, việc thành lập kho ngoại quan ở cỏc nước Bắc Phi cú vai trũ rất quan trọng trong việc thỳc đẩy bỏn hàng tại chỗ và sang cỏc nước Chõu Phi khỏc. Mặc dự việc lập và duy trỡ hoạt động của kho ngoại quan phụ thuộc vào doanh nghiệp, nhưng Quỹ hỗ trợ đặc biệt này cần hỗ trợ chi phớ thành lập và chi phớ hoạt động trong một thời gian ban đầu (1 năm, 2 năm, hoặc 5 năm... tựy theo hoàn cảnh và điều kiện cụ thể).

Về mặt tổ chức, Quỹ hỗ trợ đặc biệt nờu trờn cú thể chỉ là một đơn vị, một bộ phận trực thuộc Quỹ hỗ trợ phỏt triển, và cũng cú thể chỉ dưới dạng một “tài khoản đặc biệt” tồn tại trong giai đoạn xỳc tiến thõm nhập thị trường cỏc nước Chõu Phi.

(Cần lưu ý là cỏc hỡnh thức hỗ trợ tài chớnh núi trờn khụng ỏp dụng một cỏch lõu dài, vỡ khi nước ta gia nhập WTO thỡ những hỡnh thức hỗ trợ tài chớnh này sẽ chịu ràng buộc bởi cỏc quy định của WTO và sẽ dần bị thu hẹp lại).

Đối với nhập khẩu, cũng cần tạo ra những hỡnh thức hỗ trợ tài chớnh cho việc nhập khẩu từ Chõu Phi, chẳng hạn như cấp tớn dụng với lói suất ưu đói cho doanh nghiệp nhập khẩu từ Chõu Phi, hỗ trợ kinh phớ cho doanh nghiệp đi khảo sỏt nguồn hàng nhập khẩu từ Chõu Phi… nhất là đối với cỏc mặt hàng nguyờn nhiờn liệu và khoỏng sản phục vụ sản xuất.

I.4. PHÁT TRIỂN CễNG TÁC THễNG TIN, THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Bắc Phi thời kỳ 1991-2004" ppt (Trang 67 - 69)