CỤ THỂ HOÁ CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI CÁC NƯỚC BẮC PH

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Bắc Phi thời kỳ 1991-2004" ppt (Trang 63 - 67)

I. CÁC GIẢI PHÁP Ở CẤP VĨ Mễ

I.1. CỤ THỂ HOÁ CHỦ TRƯƠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VỚI CÁC NƯỚC BẮC PH

VỚI CÁC NƯỚC BẮC PHI

Phỏt triển quan hệ thương mại với Bắc Phi núi riờng và Chõu Phi núi chung là một chủ trương đó được Đảng và Nhà nước ta xỏc định rừ trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng húa, đa phương húa quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước. Tuy nhiờn, điều quan trọng là phải cú những biện phỏp để

cụ thể húa chủ trương đú. Một số biện phỏp dưới đõy được đỏnh giỏ là cú thể sẽ

tạo bước đột phỏ cho việc phỏt triển quan hệ thương mại với lục địa này.

a) Trước mắt, Chớnh phủ cần đề ra một Chiến lược phỏt triển kinh tế

thương mại với Bắc Phi giai đoạn 2005-2010, được xõy dựng với sự phối hợp của cỏc Bộ, ngành hữu quan. Chiến lược này cần tập trung vào những nội dung chủ yếu sau:

ƒ Tư tưởng chỉđạo, nguyờn tắc và mục tiờu cần đạt được;

ƒ Những phương tiện cần thiết để thực hiện cỏc biện phỏp chớnh sỏch;

ƒ Lộ trỡnh hoặc tiến độ thực hiện chiến lược;

Chớnh phủ cũng cần nghiờn cứu khả năng thành lập một tiểu ban, hoặc một tổ cụng tỏc hỗn hợp gồm đại diện cỏc Bộ, ngành cú nhiệm vụ chuyờn trỏch về quan hệ kinh tế thương mại với thị trường Bắc Phi núi riờng và Chõu Phi núi chung, đề xướng và điều phối cỏc lĩnh vực hợp tỏc cụ thể giữa Việt Nam và cỏc nước Bắc Phi, giống như kinh nghiệm của Trung Quốc.

b) Đặc biệt, để cụ thể húa chủ trương phỏt triển quan hệ kinh tế thương mại với cỏc nước Bắc Phi, nhất thiết phải sớm tăng cường mạng lưới cỏc cơ

quan đại diện ngoại giao, đại diện thương mại ở nước ta tại khu vực này, giảm bớt tỡnh trạng vừa thiếu vừa theo chếđộ kiờm nhiệm như hiện nay.

Trờn tinh thần này, nước ta cần đẩy nhanh việc mở cơ quan đại diện ngoại giao và thương mại tại Maroc trong năm 2005 và cho phộp thành lập thương vụ tại Libi.

Đồng thời cần phải củng cố cỏc cơ quan đại diện ngoại giao đó cú theo hướng chuyờn sõu, đủ về số lượng, cao về chất lượng, và đảm bảo cỏc phương tiện cần thiết chuẩn bị cho việc tỡm hiểu, xỳc tiến và mở rộng quan hệ hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực. Ngoài địa bàn sở tại, Sứ quỏn nước ta ở cỏc nước Chõu Phi cần được tạo điều kiện mở rộng hoạt động sang cỏc địa bàn kiờm nhiệm.

Với mạng lưới trờn 40 cơ quan Thương vụ ở khắp thế giới, Bộ Thương mại cú điều kiện dựa vào những "cỏnh tay quyền lực vươn dài" này trong cụng tỏc phỏt triển thị trường. Tuy nhiờn số lượng cỏc Thương vụ vẫn cũn thiếu, đặc biệt là ở Bắc Phi núi riờng và Chõu Phi núi chung. Nước ta cho đến nay mới chỉ

cú 3 Thương vụ (2 ở Bắc Phi : Ai Cập và Angiờri) trờn tổng số 54 nước chõu Phi. Do vậy, mở thờm Thương vụ là giải phỏp hết sức quan trọng trong việc thỳc đẩy quan hệ thương mại với chõu lục này. Thực tế của thập niờn 90 đó chỉ

ra là từ khi nước ta mở Thương vụ ở Ai Cập buụn bỏn với nước này đó tăng trưởng nhanh chúng. Việc mở thương vụ chớnh thức tại Maroc năm 2005 sẽ tạo

khỏc ở vựng Đụng Bắc Chõu Phi, gia tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới.

Hiện nay Bộ Thương mại đó xõy dựng quy chế làm việc của cơ quan Thương vụ ở nước ngoài, trong đú đề ra những yờu cầu cụ thể cho cơ quan Thương vụ. Riờng đối với Bắc Phi, trong hoàn cảnh cũn thiếu Thương vụ như

hiện nay, cần tạo điều kiện cho Thương vụ ở Ai Cập và Angieri mở rộng hoạt

động sang cỏc địa bàn khỏc, ớt nhất cũng là cụng tỏc nghiờn cứu thị trường. Chẳng hạn, Thương vụ Ai Cập cần đảm nhận nghiờn cứu thờm thị trường Tuynidi, Libi. Ngoài ra, do Ai Cập và Angieri đều cú vị trớ quan trọng ở Chõu Phi nờn hầu như tất cả cỏc nước Chõu Phi đều cú đại diện ngoại giao và thương mại ở thủ đụ ba nước này. Đõy là điều kiện thuận lợi để Thương vụ của ta gặp gỡ tiếp xỳc, tỡm hiểu thờm thụng tin về thị trường cỏc nước Chõu Phi và gửi về

nước.

c) Tất cả cỏc nước Bắc Phi đều cử cơ quan đại diện ở Việt Nam hoặc Trung Quốc, Thỏi Lan… kiờm nhiệm Việt Nam. Hiện nay, đó cú Sứ quỏn và Thương vụ của Ai Cập, Angiờri và Libi ở Việt Nam. Việc thiếu cơ quan đại diện của cỏc nước như Maroc và Tuynidi tại Hà Nội gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc đơn vị chức năng cũng như cỏc doanh nghiệp trong hoạt động xỳc tiến thương mại với thị trường Bắc Phi núi riờng và Chõu Phi núi chung (thiếu thụng tin, thủ tục đi lại khú khăn…). Vỡ vậy, qua con đường ngoại giao, Bộ Ngoại giao cần sớm đề nghị và tạo điều kiện cho cỏc nước Bắc Phi mở thờm cơ quan

đại diện ngoại giao và Thương vụ tại Hà Nội (đặc biệt là Maroc).

d) Chủ trương phỏt triển quan hệ thương mại với Bắc Phi núi riờng và Chõu Phi núi chung cũng cần phải được cụ thể húa thụng qua việc thường xuyờn trao đổi cỏc đoàn lónh đạo cao cấp. Từ cỏc chuyến thăm của lónh đạo cao cấp hai bờn, rất nhiều vấn đề trong quan hệ song phương được khai thụng. Ngoài ra qua những chuyến thăm này, chỳng ta cú thể ký được cỏc Hiệp định, cỏc biờn bản ghi nhớ hoặc cỏc hợp đồng cấp Chớnh phủ, mở đường cho hoạt

động thương mại hai chiều. Cần lưu ý là thế hệ lónh đạo hiện nay ở cỏc nước Bắc Phi là thế hệ sinh ra và trưởng thành từ phong trào đấu tranh giải phúng dõn

tộc trước kia, rất cú cảm tỡnh với Việt Nam. Vỡ vậy nhất thiết chỳng ta phải biết tận dụng những cảm tỡnh đang cú đối với Việt Nam của cỏc nhà lónh đạo Bắc Phi, hướng nú vào phỏt triển quan hệ kinh tế thương mại, trước khi quyền lực

được bàn giao cho những thế hệ lónh đạo trẻ hơn, chỉ biết đến Việt Nam như

một quốc gia năng động ở Chõu Á giống như nhiều quốc gia khỏc.

e) Thỏng 5/2003, lần đầu tiờn ở Việt Nam đó cú cuộc hội thảo quy mụ quốc gia do Bộ Ngoại giao chủ trỡ, mang tờn "Việt Nam - Chõu Phi: Những cơ

hội hợp tỏc và phỏt triển trong thế kỷ 21". Đõy là cuục hội thảo lần đầu tiờn

được tổ chức ở Việt Nam với chủ đề này, cú sự tham gia của nhiều Bộ, ngành và doanh nghiệp trong nước, cựng trờn 30 đoàn khỏch từ cỏc nước Chõu Phi và cỏc tổ chức quốc tế. Cuộc hội thảo này cú ý nghĩa hết sức quan trọng, và đó gúp phần quan trọng trong việc thỳc đẩy quan hệ giữa Việt Nam với cỏc nước Chõu Phi. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang chõu Phi đạt 408 triệu USD tăng gần gấp đụi so với năm 2003 (229 triệu USD). Tuy nhiờn, để đảm bảo tớnh liờn tục và phỏt huy được hiệu quả của những cam kết, nhất trớ đạt

được qua cuộc hội thảo lần đầu này, cần tổ chức định kỳ cuộc hội thảo với chủ đề trờn từ 3-5 năm một lần để hai bờn (Việt Nam và cỏc nước Chõu Phi) tổng kết những tiến bộ đạt được trong hợp tỏc Việt Nam - Chõu Phi từ sau cuộc hội thảo lần trước và xỏc định những phương hướng mới cho sự hợp tỏc này. Riờng

đối với quan hệ thương mại, rỳt kinh nghiệm từ cuộc hội thảo lần đầu, nhất thiết phải mời đại diện cỏc doanh nghiệp Chõu Phi tham dự cỏc cuộc hội thảo lần sau, tạo điều kiện cho họ gặp gỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam thỡ hai bờn mới cú thể trực tiếp tỡm hiểu những cơ hội kinh doanh cụ thể. Ngoài ra, cũng cần cú cơ

chế giỏm sỏt việc triển khai những thỏa thuận đạt được từ cỏc cuộc hội thảo. I.2. CỦNG CỐ KHUNG PHÁP Lí CHO QUAN HỆ THƯƠNG MẠI

Trờn thực tế, trong số 5 nước Bắc Phi, nước ta mới hoàn tất việc tạo lập khung phỏp lý tạm đủ cho cỏc hoạt động thương mại và đầu tư với Ai Cập (hai nước đó ký hiệp định thương mại, hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư, hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần, hiệp định hợp tỏc về du lịch). Với cỏc nước

Vỡ vậy, cỏc cơ quan quản lý Nhà nước cần đẩy nhanh việc đàm phỏn và ký kết cỏc hiệp định thương mại, hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư, hiệp

định trỏnh đỏnh thuế hai lần, hiệp định ngõn hàng tài chớnh, hiệp định về du lịch, hiệp định về bảo hộ sở hữu trớ tuệ... với từng nước Bắc Phi trờn cơ sở cú tớnh đến cỏc quy định của WTO cũng như cỏc nguyờn tắc, thỏa thuận của cỏc tổ

chức liờn kết kinh tế khu vực, để tạo ra những điều kiện cú lợi nhất cho tiến trỡnh thõm nhập, mở rộng thị trường và phỏt triển buụn bỏn của nước ta trong thời gian tới.

Bờn cạnh đú cũng cần rà soỏt lại những hiệp định thương mại đó ký từ

khỏ lõu (chẳng hạn với Ai Cập) để cú những sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới (chẳng hạn quy chế đối xử quốc gia). Với cỏc nước khỏc như

Maroc, Libi, Tuynidi, Angiờri… cần xỳc tiến để sớm ký hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư, hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần cũng như hiệp định hợp tỏc trờn cỏc lĩnh vực khỏc, trong đú cú bảo hộ sở hữu trớ tuệ.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Bắc Phi thời kỳ 1991-2004" ppt (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)