BỆNH NHA CHU Ở NGƯỜI CAO TUỔ

Một phần của tài liệu RĂNG HÀM MẶT (Trang 144 - 148)

Ngày nay, người ta biết bệnh nha chu là một bệnh do vi khuẩn, tiến triển từng cơn và theo từng vị trí trong miệng. Diễn biến của bệnh nha chu không được điều trị trong suốt một thời gian dài sẽ đưa đến sự tích lũy những hậu quả của bệnh, cho nên đến tuổi già thì tình trạng mô nha chu có thể đã suy yếu nhiều.

Ở ngừơi cao tuổi, bệnh nha chu xảy ra trong một bối cảnh đặc biệt vì liên quan đến: Sự thay đổi môi trường miệng và thường xuyên dùng thuốc để điều trị bệnh toàn thân.

80 đến 90% người cao tuổi mang những bệnh mãn tính và phải dùng thuốc, trong số đó có những thuốc làm thay đổi môi trường miệng, xáo trộn cân bằng tạp khuẩn miệng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển một số chủng vi khuẩn có thể gây bệnh nha chu. Ngoài ra, nhiều loại thuốc có thể làm giảm lưu lượng và thay đổi thành phần của nước bọt và dịch nướu gây khô miệng và ảnh hưởng đến mô nha chu. Những biến đổi của hệ răng và mô nha chu, mang hàm giả là những yếu tố hỗ trợ cho sự phát

triển các dạng bệnh nha chu. Sự suy giảm đáp ứng miễn dịch. Hai tình huống có thể xảy ra:

- Nếu hệ thống miễn dịch còn hiệu quả, các tế bào niêm mạc miệng bị thoái biến có thể tác dụng như antigen và gây phản ứng miễn dịch.

- Nếu hệ thống miễn dịch bị suy yếu thì mô nha chu khó đề kháng với sự tấn công của vi khuẩn. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa chứng minh được mối tương quan giữa tuổi và các biểu hiện nha chu liên quan đến suy giảm miễn dịch.

Các bệnh tự miễn có biểu hiện ở mô nha chu.

Tỉ lệ bệnh tiểu đường không lệ thuộc insulin gia tăng ở người cao tuổi và tiểu đường ngày nay được công nhận là một yếu tố nguy cơ của bệnh nha chu.

Các bệnh ngoài a ưới đây có nguyên nhân tự miễn và thường biểu hiện ở miệng ưới dạng viêm nướu tróc vảy.

Tuy môi trường miệng và mô nha chu có những biến đổi do tích tuổi, nhưng không bắt buộc đưa đến sự xuất hiện các bệnh nha chu ở người cao tuổi và hiện nay, các điều tra dịch tễ học cho thấy ở các nước công nghiệp hoá, bệnh nha chu ở người cao tuổi đang giảm dần do việc chăm sóc răng miệng ngày càng tốt hơn.

Tóm lại, không nên xem các biểu hiện của bệnh nha chu là tất yếu ở người cao tuổi. Mô nha chu có những biến đổi theo tuổi và các biện pháp vệ sinh răng miệng phải thích nghi với những biến đổi này (bàn chải kẽ răng, chỉ nha khoa, tăm nước, bàn chải tự động, xoa nướu, vệ sinh hàm giả … ). Mặt khác, nếu bệnh nha chu đã xảy ra thì mô nha chu vẫn có khả năng đáp ứng tốt với điều trị nha chu. Quan niệm cho rằng vì bệnh nhân đã cao tuổi nên cứ để bệnh nha chu tiến triển mà không can thiệp cho đến khi răng lung lay và tự rụng hiện nay đã lỗi thời.

1. SÂU RĂNG Ở NGƯỜI CAO TUỔI

Tỉ lệ sâu răng mới nói chung giảm. Vị trí thường bị sâu răng là cổ răng và chân răng nơi tiếp giáp men-xê măng, trên hay ưới nướu, Dạng sâu răng này còn được gọi là sâu răng bò lan ở người cao t

TÀI LIỆU THAM KHẢO

BONNEFOY C.: Les xérostomies: Approche clinique et thérapeutique. Actualités odonto- stomatologiques, 1994, 185: 91–107 CASTEYDE J.P., NEBOT D.: Les troubles us à l’ occlusion chez la personne âg e. Actualit s o ontostomatologiques, 1997, 200: 713–731

CHERRUAU M., BUCH D.: Probl matiques li es aux mo ifications e l’ appareil man ucateur avec l’âge, influence sur les traitements proth tiques. Actualit s odonto-stomatologiques, 2001, 214: 177– 188

CLERGEAU- GÚERITHAULT: Vieillissement physiologique et cavité buccale. Réalités cliniques 1991, 2: 171–177

GAUDY J.F.: Les modifications anatomiques de la cavité buccale chez le sujet âgé. Réalités cliniques 1991, 2: 231–238

JOURDE M.: Mo ifications es tissus paro ontaux líees à l’âge. Actualit s o ontostomatologiques 2001, 214: 209–223 KANDELMAN D.: Le vieillissement de la population, un défi majeur pour les chirurgiens dentistes. Information Dentaire, 2001, 21: 1547–51

KRYGIER G.: Conséquences du vieillissement sur les maladies parodontales. Réalités cliniques 1991, 2: 219–229

LASFARGUES J.J.: L’ abor es caries ra iculaires chez la personne âgée. Réalités cliniques 1991, 2: 201–217

711

PÉROL J., DE LATOUR M.: Sénescence et gencive humaine. Actualités odontostomatologiques, 1996, 195: 423–440

RAGOT J.P.: Vieillissement des glandes salivaires, bouches sèches des personnes âgées. Actualités odonto-stomatologiques 2001, 215: 345–366

THIBAULT J.C.: La pathologie de la muqueuse buccale chez la personne âgée. Réalités cliniques 1991, 2: 185–192

2. TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Cẩn.1998. Bài Giảng Nha Chu Học Tập 1, 2, 3. Bộ Môn Nha Chu Khoa RHM TP.HCM 2. Nguyễn Văn Cát. 2002. Bài Giảng Khớp cắn Học. Bộ Môn RHM Đại Hoc Y Hà Nội

3. Hoàng Tử Hùng. 2002. Giải Phẫu Răng. NXB Y Học TP.HCM.

4. Lê Hồng Liên. 2003. Giáo Trình Nhổ Răng Tiểu Phẫu. Trường ĐH Y Huế

5. Trần Thiện Lộc. 2003. Phục Hình Răng Tháo Lắp Toàn Hàm. NXB Y Học TP.HCM. 6. Trần Thiện Lộc. 2004. Phục Hình Răng Cố Định. NXB Y Học TP.HCM.

7. Trần Văn Quả. 2005. Giáo Trình Bệnh Lý Miệng. Trường ĐH Y Huế 8. Võ Thế Quang. 1978. Cấp Cứu RHM. NXB Y Học.

9. Trần Văn Trường. 2001. Bệnh Lý Miệng. NXB Y Học. 10.Trần Văn Trường. 2001. U Lành Tính Vùng Mặt. NXB Y Học. 11.Trần Văn Trường. 2001. Ung Thư Vùng Mặt. NXB Y Học.

12.Bộ Môn Chữa Răng Khoa RHM ĐH Y Dược TP HCM. 1998. Bài Giảng Bệnh Lý Răng.

13.Bộ Môn RHM Đại Học Y Hà Nội. Răng Hàm Mặt - NXBYH 54. Khoa RHM Đại Học Y Khoa Huế. 2001. Bài Giảng RHM Block 15

55. Khoa RHM Đại Học Y Khoa Huế. 2004. Giáo trình KAS 56. Khoa RHM Đại Học Y Khoa Huế. 2004. Giáo Trình Vật Liệu Và Thiết Bị Nha

Khoa

57. Khoa RHM Đại Học Y Khoa Huế. 2004. Giáo Trình Mô Phỏng Lâm Sàng 58. Khoa RHM Đại Học Y Khoa Huế. 2004. Giáo Trình Kiểm Soát Lây Nhiễm Trong

Nha Khoa TIẾNG NƯỚC NGOÀI

59. Alsheneifi T., Hughes C.V. 2001. Reason For Dental Extraction In Children. Pediatr-Dent, 23(2). P. 109-112.

60. Abjean J, Korben au J.M, 1977, L’ Occlusion, Paris.

61. Archer W. H. 2004. Oral Surgery. W.B. Saunders Company.

62. Ash M.M, Ramfjord S.P. 2000. An Introduction To Functional Occlusion. Saunders. 63. Grant D.A, Stern I.B, Everett F.G. 2001. Orban‘s Perio ontics. Mosby Company. 64. Gutmann. 2002. Problem Solving In Endodontics. Martin Dunitz

65. Jong. 2002. Community Dental Health. Mosby Company.

66. Kurlyandsky. 1978. Atlas Of Orthopaedic Stomatology. Moscow. 67. Langman J. 1984. Embryologie Médical, Traduit De L' Anglais Par Pages R.

4ème. Ed. Masson.

68. Low W., Schwartz S. 2000. The Effect Of Severe Caries On The Quality Of Life In Young Children. Oral Health. P. 13-14

69. Lyre W.R, Johnson O.N. 1990. Essentials Of Dental Radiography For Dental Assistants And Hygienists. Connecticut.

70. Sapp. 2001. Contemporary Oral And Maxillofacial Pathology. Mosby Company. 71. WHO. 1997. Oral Health Surveys. 4th Edition. Geneva.

Bạn hãy cười và thế gian sẽ cười với bạn. Bạn hãy khóc – và bạn khóc cô đơn.

Một phần của tài liệu RĂNG HÀM MẶT (Trang 144 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)