PHÁT TRIỂN XƯƠNG MẶT Ở TRẺ EM

Một phần của tài liệu RĂNG HÀM MẶT (Trang 140 - 141)

sự phát triển của xương mặt liên tục, nhưng không đồng nhất, có 4 giai đoạn: 1. thời kz mới đẻ - 6 tháng:

răng sữa mọc đúng lịch trình trên xương hàm là nhờ sự phát triển đúng tiến độ. cách cho bú trong giai đoạn này rất quan trọng. nếu bú sai ví dụ như bú bình sẽ

dễ làm vẩu xương ổ răng trên và lùi hàm ưới. 2. thời kz 4 - 7 tuổi:

phát triển mạnh hai hàm, bắt đầu rụng răng sữa, mọc răng vĩnh viễn. mốc quan trọng là 6 tuổi, mọc răng 6 vĩnh viễn tạo nên quan hệ vùng răng hàm. 7

tuổi, thay các răng cửa vĩnh viễn, xác lập khớp cắn vùng răng cửa. thời kz này xác lập khớp cắn đầu tiên, quyết định khớp cắn sâu, khớp cắn ngược, mọc lệch lạc. răng 5 sữa quan trọng trong thời kz này, nếu nó rụng sớm thì sẽ gây di chuyển răng 6 về phía gần, thiếu chỗ cho răng 4, 5 vĩnh viễn. răng nanh sữa giúp duy trì hướng dẫn nhai.

3. thời kz 11-14 tuổi:

hoàn chỉnh mọc răng vĩnh viễn. răng hàm nhỏ vĩnh viễn có chiều gần xa nhỏ hơn răng hàm sữa, phần hiệu số thừa đó gọi là khoảng dự trữ để điều chỉnh khớp cắn. 4. thời kz mọc răng khôn: kết thúc phát triển xương hàm

sau 12 tuổi răng vĩnh viễn thay đổi ít. răng khôn nếu mọc thiếu chỗ sẽ đẩy dồn những răng ở trước ra phía trước gây vẩu hàm trên, khấp khểnh hàm ưới. kết luận: cần giúp răng mọc và thay đúng thời hạn.

Một phần của tài liệu RĂNG HÀM MẶT (Trang 140 - 141)