LỒNG MÚI TỐI ĐA
Bước đầu tiên của phân tích khớp cắn là nghiên cứu khớp cắn ở tư thế lồng múi tối đa, là liên quan chức năng giữa răng hàm trên và hàm ưới. Ta phải bắt đầu bằng kiểm tra khớp cắn tận cùng (là khớp cắn ở giai đoạn cuối cùng của quá trình kh p hàm, trước khi đến tư thế lồng múi tối đa), sau đó là mối liên quan giữa các mặt nhai.
Bước đầu tiên của phân tích khớp cắn là nghiên cứu khớp cắn ở tư thế lồng múi tối đa, là liên quan chức năng giữa răng hàm trên và hàm ưới. Ta phải bắt đầu bằng kiểm tra khớp cắn tận cùng (là khớp cắn ở giai đoạn cuối cùng của quá trình kh p hàm, trước khi đến tư thế lồng múi tối đa), sau đó là mối liên quan giữa các mặt nhai.
- Trên mặt phẳng đứng dọc (sagital), đường đóng hàm là một đường hơi cong từ dưới lên trên từ sau ra trước.
- Trên mặt phẳng đứng ngang (frontal), đường đóng hàm là một đường thẳng
Nếu vào thời điểm bắt đầu tiếp xúc, đạt được ngay tư thế lồng múi tối đa, thì có nghĩa là tư thế thần kinh cơ hài hòa với tư thế lồng múi tối đa.
Đôi khi sau khi bắt đầu tiếp xúc, thì hàm dưới phải trượt về một bên mới có thể tới được tư thế lồng múi tối đa. Trong trường hợp này chúng ta phải quan sát để để xác định hướng trượt sang bên.
Đôi khi sau khi làm cầu hay mão có thể làm rối loạn đường đóng hàm (Hình 1.3). Khi khép hàm từ điểm tiếp xúc ban đầu, hàm dưới bị trượt sang bên. Như vậy tư thế lồng múi tối đa không hài hòa với tư thế thần kinh cơ.
1.3. Tư thế lồng múi tối đa:
Là tư thế mà các răng trên hai cung hàm có nhiều điểm tiếp xúc nhất. Tư thế lồng múi tối đa được thiết lập nhờ vào sự tiếp xúc giữa các múi, hố (trũng), gờ bên.
2. Liên quan giữa các mặt nhai ở tư thế lồng múi tối đa:
Kiểm tra đồng thời trên miệng và trên giá khớp để xác định số lượng răng tiếp khớp. Người nha sĩ cần phải nắm vững kiến thức về giải phẫu khớp cắn ở tư thế lồng múi tối đa và phải có thói quen tưởng