Biểu đồ 15: Dự báo doanh thu mặt hàng B trong năm

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH môn học 2 (Trang 50 - 59)

III- HỒI QUY VÀ DỰ BÁO

Biểu đồ 15: Dự báo doanh thu mặt hàng B trong năm

chung sẽ biến động thất thường, tăng giảm mạnh giữa các tháng trong năm nhưng cũng không vượt quá mức giới hạn chung của các năm trước.

3. Dự báo doanh thu sản phẩm C

Bảng 3: Bảng doanh thu thực tế sản phẩm C

ĐVT: Tỷ đồng

Tháng Năm I Năm II Năm III

1 322 302 326 2 320 338 400 3 328 366 370 4 354 410 456 5 328 334 450 6 332 398 560 7 320 416 580 8 328 334 590 9 340 324 680 10 356 344 684 11 358 350 692 12 336 368 669

Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ 2 ta thấy doanh thu sản ph m C qua các năm n i chung, ta có nhận xét sau : 0 100 200 300 400 500 600 700 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Doanh t hu ( t đồ ng )

Biểu đồ 15: Dự báo doanh thu mặt hàng B trong năm 4 năm 4

Năm I Năm II Năm III DB năm IV

Doanh thu có sự tăng giảm liên tục, nhưng mức chênh lệch tăng giảm các tháng của năm nhìn chung là không cao ( trong năm cuối năm thứ 2 và năm thứ 3 mới có sự tăng giảm rõ rệt).

Doanh thu của mặt hàng C nhìn chung có xu hướng tăng dần qua các năm ( đặc biệt là trong 2 năm cuối).

Biến động doanh thu giữa các tháng trong năm nói riêng cũng như các năm không có xu hướng rõ ràng và không có tính mùa vụ.

Vì thế chúng ta sẽ sử dụng phương pháp hồi quy theo thời gian để sự báo doanh thu của sản ph m A trong năm tới.

Nhập tháng từ 1 đến 36 vào cột C1

Nhập Doanh thumặthàng C tương ứng các tháng vào cột C2

Chọn Stat > Times Series > Trend Analysis

Nhập C2 vào ô Variable, Model type chọn Linear

Tích vào Generate forecasts, nhập 12 vào Number of forecasts, chọn

OK 45 45 40 35 30 25 20 15 10 5 1 700 600 500 400 300 200 Tháng Do an h Th u MH C MA PE 15.15 MA D 61.40 MSD 5477.65 A ccuracy Measures A ctual Fits Forecasts Variable

Linear Trend Model Yt = 244.7 + 8.94*t

Biểu đồ 3: Dự báo doanh thu của sản ph m C

Phân tích u hướng tăng oanh thu ta thấy : đường u hướng của doanh thu mặt hàng Ctheo một đường tuyến tính với phương trình :

Yt = 244.7 + 8.94*t

Bảng 4: Dự đoán oanh thu mặt hàng C

Tháng Năm I Năm II Năm III DB năm IV

1 322 302 326 575 2 320 338 400 584 3 328 366 370 593 4 354 410 456 602 5 328 334 450 611 6 332 398 560 620 7 320 416 580 629 8 328 334 590 638 9 340 324 680 647 10 356 344 684 656 11 358 350 692 665 12 336 368 669 674

Từ các bảng trên ta có thể thấy, sử dụng phương pháp đường hồi quy tuyến tính thì doanh thu dự báo năm tiếp theo của sản ph m C c u hướng tăng lên mạnh so với các năm trước và mức tăng ở các tháng trong năm tương đối đều nhau. Tuy nhiên ở các tháng cuối năm như tháng 9,10,11,12 thì mức dự báo doanh thu sẽ giảm so với năm trước đ (năm 3). Doanh nghiệp cần xem xét kỹ lưỡng các vấn đề, các yếu tố chủ quan và khách quan tác động vào để doanh thu cùng kỳ của sản ph m C năm tới sẽ tăng và tăng vượt so với năm 3, tránh tình trạng doanh thu các tháng cuối năm giảm như ự báo.

Câu 15:

Đánh giá mức độ tin cậy của phương pháp dự báo: if (adsbygoogle && !adsbygoogle.loaded) { (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});}

Đối với phương pháp dự báo phân tách thành phần cho sản phẩm A

Việc sử dụng decompostion chuỗi thời gian cho phép chúng ta phân biệt sự khác biệt trong dữ liệu của sản ph m o u hướng thực sự (được oanh thu thay đổi tốc độ), biến động theo mùa , và các thành phần lỗi. N cũng sẽ cho phép chúng ta dự đoán doanh số bán hàng trong tương lai ựa trên các u hướng và các hiệu ứng theo mùa. Do nhiều nguyên nhân như: Điều kiện thời tiết, tập quán của người tiêu dùng ở từng vùng có khác nhau, hay vào các dịp tết, lễ hội, nghỉ hè hàng năm… mà đối với một sốsản ph m, dịch vụ nhu cầu thị trường có tính chất biến động theo thời vụ trong năm.

Để dự báo nhu cầu đối với các sản ph m, dịch vụ này, ta cần khảo sát mức độ biến động của nhu cầu theo thời vụ bằng cách tính hệ số (chỉ số) thời vụ trên cơ sở dãy số thời gian đã thống kê được.

 Ưu điểm:

- Dễ nhận diện các yếu tố theo mùa.

- Việc dự báo sẽ chính ác hơn vì kết hợp được nhiều yếu tố 1 lúc  Nhược điểm:

- Dữ liệu bị chi phối bởi các yếu tố như: chi phối theo mùa, sự thay đổi bởi chu kỳ, theo chiều hướng thay đổi chung, và các lỗi.

- Việc sử dụng cả yếu tố chu kì vào làm cho việc phân tích khó khăn hơn, đòi hỏi phải phân tích ở thời gian dài và tham khảo nhiều ý kiến khác từ các chuyên gia

Đối với phương pháp trung bình dài hạn với sản phẩm B

Xét thấy mức doanh thu của sản ph m B qua 3 năm c sự tăng giảm đều qua các tháng của năm nhưng chênh lệch đồng đều và không lớn. Mô hình này phù hợp với số liệu tăng (giảm ) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau như thế này. Mô hình này có những ưu điểm như : đơn giản,dễ hiểu, san bằng được các biến động ngẫu nhiên trong dãy số thời gian. Dự báo dài hạn là ước lượng tương lai trong thời gian ài, thường hơn một năm. Dự báo dài hạn rất cần thiết trong quản trị sản xuất để trợ giúp các quyết định chiến lược về hoạch định sản ph m, quy trình công nghệ và các phương tiện sản xuất nhằm đạt tới mục đích tăng oanh thu, tối đa h a lợi nhuận. Áp dụng phương pháp ự báo này sẽ đơn giản trong quá trình tính toán dự báo, dễ hiểu, san bằng được các biến động ngẫu nhiên trongdãy số thời gian nhất định. Tuy nhiên cạnh những ưu điểm trên vẫn tồn tại những nhược điểm mà khó thể khắc phục được như:

- Hoàn toàn dựa vào số liệu quá khứ

- Chưa đánh giá được tầm quan trọng khác nhau của các số liệu trong các thời kỳ khác nhau.

- Chỉ là dự báo đơn giản về mặt toán học, không chỉ ra được các yếu tố quan trọng tác động đến yếu tố đang được ư báo.

Đường hồi quy tuyến tính hay còn gọi đường u hướng. Phương pháp này ự báo nhu cầu dựa vào số liệu quá khứ hay dãy thời gian. Ưu điểm của phương pháp này là c thể đưa nhiều số liệu biến phụ thuộc vào quá trình dự báo. Tuy nhiên phương pháp này c cách tính tương đối phức tạp, đòi hỏi kích thước mẫu lớn và vẫn dựa trên số liệu quá khứ. Phương trình đường thẳng có dạng: Y = ax + b ∑ ̅ ̅ ∑ ̅ và ̅ ̅ Với ̅ ∑ và ̅ ∑ Trong đ :

y – Doanh thu thực tế (nếu là thời kỳ quá khứ) - Doanh thu dự báo (nếu là thời kỳ tương lai) x - Số thứ tự các năm (biến thời gian)

a - Độ dốc của đường u hướng b - Tung độ gốc

n - Số lượng quan sát.

Nếu phương pháp dự báo không đủ tin cậy thì:

 Cần nhiều người vào dự báo. Những cố gắng cá nhân là quan trọng, nhưng cần sự kết hợp của nhiều người để nắm các thông tin khác có liên quan.

 Người tham gia dự báo cần nhận thức được rằng dự báo là một phần rất quan trọng trong việc hoạch định kinh doanh.

 Cần kết hợp nhiều phương pháp ự báo để so sánh xem kết phương pháp nào là phù hợp để áp dụng.

 Có nhiều yếu tố tác động như nhu cầu vì dự báo không bắt kịp nhu cầu, không bắt kịp u hướng thay đổi của nhu cầu.

 Thực hiện việc ghi chép số liệu 1 cách chính xác và số liệu càng nhiều, dự báo càng chính xác

Câu 16:

Ta có dự báo doanh thu các tháng của mặt hàng A dựa theo kết quả tính toán của câu 13 :

Bảng 5: Doanh thu các tháng của mặt hàng A trong các năm. (Đvt: tỷ đồng)

Tháng Năm I Năm II Năm III DB năm IV if (adsbygoogle && !adsbygoogle.loaded) { (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});}

1 262 483.5 712 886 2 340 564 805 1009 3 487 731 934 1228 4 369 593 795 1012 5 339 575 825 1008 6 452 683 905 1140 7 562 777 1001 1336 8 669 882 1117 1528 9 582 837 1013 1364 10 509 732 936 1176 11 425 684 883 1025 12 471 688 945 1065

Trên đây là bảng dự báo doanh thu sản ph m A năm IV. Căn cứ vào bảng dự báo doanh thu ta có thể đưa ra kế hoạch sản xuất sản ph m A với các giả thuyết như sau:

 Theo phương pháp lô hộp lô (LFL) : Giả thuyết cho phương pháp này :

1. Sản xuất sản ph m A hàng loạt.

2. Dự trữ tại kho hiện có sản ph m A là 4000 đơn vị. 3. Dự trữ an toàn là 3500 sản ph m.

4. Lô sản xuất (Lot Size) = L4L ( lượng sản xuất bằng lượng yêu cầu).

5. Giả sử các chi phí liên quan đến sản ph m A không đổi trong cả năm nên giá bán của sản ph m A là cố định trong năm. Giả sử mức giá bán đơn vị là 100,000,000 đồng

Như vậy từ các giả thuyết trên, qua quá trình tính toán, ta có bảng dự báo số sản ph m A tiêu thụ năm IV như sau

Bảng 6 : Dự báo số sản ph m A tiêu thụ năm IV

Tháng Doanh thu dự báo

(tỷ đồng) Giá bán (tỷ đồng) Sản lượng tiêu thụ (sản phẩm) 1 886 0.1 8,860 2 1009 0.1 10,090 3 1228 0.1 12,280 4 1012 0.1 10,120 5 1008 0.1 10,080 6 1140 0.1 11,400 7 1336 0.1 13,360 8 1528 0.1 15,280 9 1364 0.1 13,640 10 1176 0.1 11,760 11 1025 0.1 10,250 12 1065 0.1 10,650

Qua quá trình phân tích, ta có bảng dự báo kế hoạch sản xuất sản ph m A cho năm thứ 4 như sau:

Bảng 7: Dự báo kế hoạch sản xuất sản ph m A theo LFL Sản phẩm A Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 8,860 10,090 12,280 10,120 10,080 11,400 13,360 15,280 13,640 11,760 10,250 10,650 Dự trữ ban đầu (4000) 4000 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Cỡ lô sản uất 4,860 10,090 12,280 10,120 10,080 11,400 13,360 15,280 13,640 11,760 10,250 10,650 Dự trữ còn lại 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

 Theo phương pháp lượng đặt hàng tối ưu (EO ) : Ta giả sử các khoản chi phí như sau:

- Chi phí mỗi lần đặt hàng là 150,000,000 đồng - Chi phí lưu kho 1 sản ph m/ năm là 300,000 đồng Khi đ lượng đặt hàng kinh tế :

√ √ ( SP)

Qua quá trình phân tích, ta có bảng dự báo kế hoạch sản xuất sản ph m A cho năm thứ 4 theo phương pháp EO như sau:

Bảng 8 : Dự báo kế hoạch sản xuất sản ph m A theo EOQ

Sản phẩm A Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhu cầu 8,860 10,090 12,280 10,120 10,080 11,400 13,360 15,280 13,640 11,760 10,250 10,650 Dự trữ ban đầu (4000) 4000 6,878 8,526 7,984 9,602 11,260 11,598 9,976 6,434 4,532 4,510 5,998 Cỡ lô sản uất 11738 11738 11738 11738 11738 11738 11738 11738 11738 11738 11738 11738 Dự trữ còn lại 6,878 8,526 7,984 9,602 11,260 11,598 9,976 6,434 4,532 4,510 5,998 7,086 Câu 17 :

Trong thực tế, ta cần các loại thông tin nào khi lên kế hoạch sản xuất cho một loại sản phẩm nào đó?

Một số thông tin cần thiết khi lên kế hoạch sản xuất cho một sản phẩm nào đó bao gồm:

ph m, mã vật tư, tên, đơn vị tính (có thể c vài đơn vị tính), dự trữ an toàn, thời gian cần cho đặt hàng, số lượng tồn hiện tại, kho...Bảng này chứa các thông tin chính về vật tư, thành ph m, bán thành ph m.

2. Bảng thông tin đặt hàng: đơn hàng, ngày đặt hàng, ngày về, mã vật tư, đơn vị tính, đơn giá,...Bảng này chứa các thông tin đặt hàng theo kế hoạch.

3. Bảng khách hàng: mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, mã số thuế,... Bảng này chứa đựng các thông tin liên quan đến khách hàng.

4. Bảng định mức (BOM): mã hàng, mã vật tư, đơn vị tính, số lượng,... Bảng này nhằm liệt kê định mức vật tư sử dụng tương ứng với một đơn vị hàng sản xuất được.

5. Bảng đặt hàng: mã hàng, mã khách hàng, ngày đặt, ngày yêu cầu giao, đơn vị tính, số lượng đặt hàng, đơn giá,... Bảng này chứa các thông tin về đặt hàng.

6. Bảng các thông tin, khả năng sản xuất của từng bộ phận cụ thể trong nhà máy. Vd ở trên, nhà máy sản xuất sản ph m A có khả năng sản xuất số sản ph m A mang lại doanh thu 50.000$/ngày...

Từ các thông tin trên, việc lên kế hoạch (kế hoạch sản xuất, kế hoạch đặt hàng, ...) và tính toán như sau: if (adsbygoogle && !adsbygoogle.loaded) { (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});}

1. Tổng hợp các đơn đặt hàng và lên kế hoạch và kiểm tra với năng lực sản xuất.

2. Lên kế hoạch đặt hàng và yêu cầu giao hàng đồng thời phải làm việc với nhà cung cấp để thỏa thuận việc giao hàng nếu có gặp kh khăn.

3. Sau khi hoàn tất thì bắt đầu phê duyệt để tiến hành đặt vật tư, nguyên phụ liệu, chuyển kế hoạch sản xuất cho nhân viên quản lý, nhân sự hoặc các bộ phận có liên quan khác.

Trong quá trình thực hiện kế hoạch đã được ác định ra ở trên, nếu có gặp vấn đề cần tiến hành điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp đồng thời phối hợp với bộ phận bán hàng để thoả thuận với khách hàng về ngày giao hàng.

Câu 18:

Trong công ty, nhóm lập kế hoạch sản xuất bao gồm các thành viên nào, ai sẽ chịu trách nhiệm gì trong nhóm ?

Dưới đây là sơ đồ các bên tham gia trong lập kế hoạch sản xuất:

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH môn học 2 (Trang 50 - 59)