Biểu đồ: Doanh thu và chi phí quảng cáo mặt hằng C trong năm

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH môn học 2 (Trang 38 - 44)

III- HỒI QUY VÀ DỰ BÁO

Biểu đồ: Doanh thu và chi phí quảng cáo mặt hằng C trong năm

đường đồ thị biểu diễn đều c u hướng đi lên.Tuy nhiên cũng c 1 số điểm bất thường như đã phân tích ở bên trên rơi vào tháng 5 và tháng 12.Nhìn vào biểu đồ trên ta nhận thấy mặt hàng C bán rất chậm trong những tháng đầu nằm và tăng mạnh trở lại trong các tháng mùa hè và cuối thu. Đây c thể o đặc tính của mặt hàng C và do nhu cầu mua hàng của người tiêu dùng.Vậy để tăng oanh thu mặt hàng C thì doanh nghiệp không nên đầu tư quảng cáo quá nhiều vào những tháng đầu năm mà nên đ y mạnh quảng cáo hay sử dụng các hình thức giảm giá, khuyến mại, kích cầu tiêu thụ vào những tháng hè thu để tăng oanh thu bán hàng cũng như giảm thiểu chi phí dành cho quảng cáo vào những tháng mà thị hiếu người tiêu dùng không cao.Cụ thể trong thực tế một số mặt hàng có tính mùa vụ như quần áo mùa đông, thì vào những ngày hè chúng ta không thể bắt gặp những băng rôn áp phích giảm giá khuyến mại cho mặt hàng này mà chỉ thấy xuất hiện rất nhiều vào những ngày cuối thu.Điều đ thể hiện không phải lúc nào cũng áp dụng quảng cáo mới làm tăng oanh thu mà oanh thu tăng còn phụ thuộc nhiều vào các

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 0 100 200 300 400 500 600 700 800 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D o an h t h u ( tỷ đồn g)

Biểu đồ: Doanh thu và chi phí quảng cáo mặt hằng C trong năm 3 trong năm 3

Tổng DT CPQC

CPQC (1000$) (1000$)

yếu tố khác như đặc tính, chu kì sống của sản phầm hay nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.

Tuy nhiên đây là mô hình hồi quy tuyến tính đơn giản nên ta bỏ qua các yếu tố khác và thời gian nghiên cứu chỉ trong vòng 12 tháng chưa đủ ài để thể hiện rõ được sự phụ thuộc của oanh thu đối với chi phí quảng cáo.

Câu 11:Lập phương trình hồi quy biểu hiện mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu mặt hàng C, chỉ ra các tham số của phương trình, giải thích ý nghĩa. Phương trình hồi quy có dạng: y = α + βx.

Cách 1: Dựa vào biểu đồ trên, ta c phương trình hồi quy biểu hiện mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu mặt hàng C năm thứ 3 , và mô hình hồi quy tuyến tính có mối quan hệ như nhau qua các năm khác nhau( bỏ các yếu tố tác động khác) nên mô hình hồi quy năm thứ 3 cũng chính là mô hình hồi quy trong 3 năm :

Y = 3.9276X+19.646

Cách 2: Sử dụng excel, ta có kết quả hồi qui bằng công cụ Regression trong Data Analysis của chương trình Microsoft E cel như sau:

Cách thực hiện hồi quy: Thực hiện trên excel

- Data =>Data analysis => Regression.

- Chọn vùng dữ liệu Y và X. Chọn độ tin cậy 95%.

- Chọn output range tại vùng thích hợp hoặc chọn new worksheet by để in kết quả ra sheet mới.

Nhận xét:

 Phương trình hồi quy: Y =3.9276X+19.646 và chỉ ra các tham số và giải thích ý nghĩa :

Hệ số α (Intercept) = 19.646 > 0 là hệ số tự do của mô hình hồi quy. Hệ số này cho biết xuất phát điểm của đường hồi quy. Điểm xuất phát của mô hình α = 19.646 cho thấy các nhân tố khác làm tăng oanh thu 19.646 tỷ đồng. Tuy nhiên, trên thực tế thì hệ số này không c ý nghĩa kinh tế cao.

Hệ số β (X Variable 1) =3.9276 > 0 (hệ số góc của x) chỉ rõ kết quả hoàn toàn phù hợp với lý thuyết. Hệ số này cho biết : nếu tăng chi phí quảng cáo 1000$ thì doanh thu sản ph m tăng thêm 3.9276 tỷ đồng

Hệ số R2 (R Square) = 0.9747 cho thấy trong 100% sự biến động của doanh thu thì chiếm đến 97.47 % là do chi phí quảng cáo, chỉ có 2.53% là do các yếu tố ngẫu nhiên và các yếu tố khác không có trong mô hình.

Hệ số R (Multiple R) = 0.9873 cho thấy sự tương quan giữa các biến trong mô hình rất chặt chẽ, ở đây là giữa chi phí quảng cáo và doanh thu.

Standard Error: sai số chu n của oanh thu o hồi quy bằng 27.1556 biểu thị mức độ phân tán của các giá trị oanh thu so với giá trị trung bình.

Câu 12: Đánh giá mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu

 Để đánh giá mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu không cần dựa vào kết quả hồi quy.

Thực hiện trên e cel như sau:

- Data => Correlation. Chọn vùng dữ liệu của cả biến X và Y. - Chọn vùng để in kết quả output range.

 Mối tương quan giữa X và Y

Theo lý thuyết, R = 0.9873 (hệ số tương quan) tiến gần đến 1 chứng tỏ X và Y có quan hệ rất chặt chẽ, c nghĩa là oanh thu và chi phí quảng cáo có mối tương quan chặt. Nói cách khác, khi có chi phí quảng cáo tốt và hợp lí thì doanh thu sản ph m tăng sẽ lên.Tuy nhiên nếu xử lý chi phí quảng cáo không tốt thì dẫn đến doanh thu sẽ sụt giảm. Quảng cáo là một công cụ rất hữu hiệu để marketing sản ph m nhưng đồng thời cũng là nỗi lo cho doanh nghiệp vì nếu không tính toán kĩ về chi phí quảng cáo thì có thể doanh thu thu về không đủ bù đắp chi phí cho quảng cáo và doanh nghiệp không có lợi.Nhìn cụ thể trên biểu đồ của mặt hàng C trong doanh nghiệp ta thấy rằng khi chi phí quảng cáo của mặt hàng này tăng làm cho oanh thu tăng hay giảm làm cho doanh thu giảm và cũng c tháng chi phí quảng cáo tăng mà oanh thu lại giảm.Vì vậy để đạt hiệu quả doanh nghiệp nên xem xét lại chi phí quảng cáo cho mặt hàng C trong các năm kế tiếp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 13, 14:

Dự báo doanh thu năm tiếp theo của các sản phẩm A, B, C sử dụng phương pháp dự báo theo thời gian phù hợp. Giải thích việc sử dụng phương pháp dự báo được lựa chọn.

Ta có bảng doanh thu thực tế của công ty trong 3 năm như sau:

Y X

Y 1

Bảng 14 . Doanh thu thực tế của công ty trong 3 năm ĐVT: Tỷ đồng

Tháng

Doanh thu thực tế

Năm I Năm II Năm III

MH A MH B MH C MH A MH B MH C MH A MH B MH C 1 262 406 322 483.5 417 302 712 515 326 2 340 449 320 564 479 338 805 532 400 3 487 416 328 731 505 366 934 479 370 4 369 496 354 593 530 410 795 510 456 5 339 508 328 575 467 334 825 595 450 6 452 485 332 683 566 398 905 572 560 7 562 446 320 777 567 416 1001 616 580 8 669 579 328 882 473 334 1117 444 590 9 582 483 340 837 556 324 1013 561 680 10 509 460 356 732 590 344 936 497 684 11 425 501 358 684 598 350 883 611 692 12 471 513 336 688 521 368 945 507 669

Như chúng ta đã biết, trong dự báo sản xuất có 2 cách tiếp cận dự báo chính và cũng là hai con đường đề cập đến cách lập mô hình dự báo, đ là phương pháp định tính và định lượng:

Một là phân tích định tính dựa vào suy đoán cảm nhận. Phương pháp này phụ thuộc nhiều vào trực giác, kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà quản trị để dự báo.

Hai là phương pháp ự báo theo phân tích định lượng dựa chủ yếu vào các mô hình toán học trên cơ sở những dữ liệu, tài liệu đã qua thống kê.

Ở đây chúng ta sẽ đi ự báo doanh thu của các sản ph m theo phương pháp phân tích định lượng. Và tùy theo sự biến động doanh thu của từng mặt hàng chúng ta sẽ sử dụng phương pháp định lượng nhất định.

Trình tự tiến hành dự báo

Để tiến hành dự báo phù hợp với từng mặt hàng A, B, C ta cần tiến hành lần lượt các bước sau:

Bước 1: Xác định mục tiêu của dự báo năm thứ 4 là để lập kế hoạch sản xuất các mặt hàng A, B, C thông qua số liệu 3 năm.

Bước 2: Xác định độ dài thời gian dự báo : Dự báo trung hạn (do số năm sử dụng ở đây là 3 năm)

Bước 3: Thông tin dự báo : sử dụng số liệu Bảng 4 : Doanh thu thực tế của các mặt hàng trong 3 năm.

Bước 4: Xử lí thông tin bằng việc thể hiện sự biến động qua biểu đồ

Bước 5: Xác định u hướng dự báo: Từ biểu đồ tổng hợp u hướng biển đổi doanh thu của 3 mặt hàng qua 3 năm ta c thể khái quát chung về kiểu dự báo phù hợp cho từng mặt hàng.

 Mặt hàng A: Thể hiện tính thời vụ

 Mặt hàng B: Xu hướng ngẫu nhiên và không có tính thời vụ

 Mặt hàng C: Xu hướng ngầu nhiên ở 2 năm đầu, cuối năm thứ 3 u hướng thay đổi theo hướng tăng ần về doanh thu.

Ta có:

Nhận xét:

Mặt hàng A: Doanh thu thực tế của mặt hàng A biến động có sự lặp lại trong vòng 3 năm. Sự lặp lại này mang tính mùa vụ có thể do thời tiết, địa lí hoặc tập quán của người tiêu dùng. Vì vậy mặt hàng A sẽ dự báo oanh thu năm thứ 4 theo phương pháp dự báo mùa vụ với cách thức là dùng hàm hồi quy tuyến tính khi mùa vụ hiện diện trong chuỗi thời gian.

Mặt hàng B: Nhận thấy doanh thu thực tế sản ph m B trong các năm 1, 2, 3 không có tính chất mùa vụ và ao động không theo một u hướng tăng giảm rõ ràng nên mặt hàng B sẽ dự báo oanh thu năm thứ 4 theo phương pháp ự báo “san bằng số mũ”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặt hàng C: Ta nhận thấy trong 2 năm đầu doanh thu thực tế của mặt hàng C không thể hiện u hướng hoặc tính thời vụ rõ ràng, tuy nhiên đến những tháng cuối của năm thứ 3, doanh số này lại biến động theo u hướng tăng ần. Hơn thế nữa, năm thứ 3 là năm c mức độ quan trọng vì là năm gần dự báo nhất vì vậy phương pháp hợp

0 500 1000 1500 2000 2500 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 D o an h t h u

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH môn học 2 (Trang 38 - 44)