IV- KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG: Câu 19:
Biểu đồ: Biểu đồ Pareto theo các loại lỗi của sản phầm B
Nguyên nhân Số lượng lỗi Tỷ lệ Phần trăm tích lũy
Móp méo 10299 42.78% 42.78%
Sai linh kiện 6866 28.52% 71.30%
Sai màu sắc 3091 12.84% 84.14%
Sai kích cỡ 2415 10.03% 94.17%
Bao bì hỏng 1404 5.83% 100.00%
Tổng 24,075 100.00%
Các bước vẽ biểu đồ pareto trên excel
1. Chọn vùng dữ liệu : nguyên nhân bị lỗi, số lượng lỗi, phần trăm tích lũy. 2. Insert/column ta được biểu đồ cột.
3. Biểu diễn phần trăm tích lũy ạng biểu đồ đường : chọn vùng biểu đồ cột/ chuột phải/format data series/ secon ary asi /close. Ta được phần trăm tích lũy ạng biểu đồ cột, chuột phải vào biểu cột phần trăm tích lũy/change series chart type.
Nhận xét :
Nhìn vào biển đồ pareto theo loại lỗi ta thấy những vấn đề như sau:
Trong thực tế khi sản xuất mặt hàng B đã ảy ra 5 lỗi chủ yếu làm ảnh hưởng đến chất lượng sản ph m như : M p méo , sai linh kiện, sai màu sắc, sai kích cỡ và bao bì hỏng. Trong đ , số sản ph m hỏng nguyên nhân do bị m p méo đạt tỷ lệ cao nhất 42.78%. Giữ vị trí thứ 2 nguyên nhân do sai linh kiện chiếm 28.52%. Các loại lỗi còn lại
0.00%20.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000
Móp méo Sai linh kiện Sai màu sắc Sai kích cỡ Bao bì hỏng
Biểu đồ : Biểu đồ Pareto theo các loại lỗi của sản phầm B B Số lượng lỗi Phần trăm tích lũy
chiếm tỷ lệ thấp hơn chỉ chếm khoảng 28% còn lại. Như vậy, trong quá trình sản xuất, muốn giảm thiểu tỷ lệ xảy ra lỗi để hạn chế gây ảnh hưởng đến chất lượng của sản ph m, chúng ta nên quan tâm chú ý và kiểm soát 2 nguyên nhân chủ yếu gây ra lỗi móp méo và sai linh kiện để từ đ c nâng cao chất lượng mặt hàng B đồng thời tiết kiệm chi phí nhân công, chi phí máy móc, chi phí nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.
Câu 20:
Giả sử sản phẩm B được thiết với kích thước = 460mm ± 2 mm, dựa vào số liệu ở bảng 6, vẽ biểuđồ kiểm soát chất lượng cho sản phẩm B. Nhận xét biểu đồ kiểm soát và cho biết:
Hệ thống có đang làm việc ổn định hay không ?
Bảng: Số liệu các mẫu kiểm soát chất lượng sản phẩm B
ĐVT: mm X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 X1 460,4 458,6 458,4 464,7 458,2 464,2 460,4 463,4 458,9 459,4 X2 459,8 459,6 459,6 460,4 462,0 464,0 460,6 460,6 460,0 459,4 X3 460,8 460,4 458,4 456,8 462,0 462,8 461,2 460,8 458,2 459,4 X4 457,2 458,2 460,0 459,4 467,0 460,8 459,0 458,6 459,4 458,0 X5 456,4 459,0 460,4 460,2 456,1 462,4 459,0 463,5 459,0 453,0 ̅ 458,9 459,2 459,4 460,3 461,1 462,8 460,0 461,4 459,1 457,8 R 4,4 2,2 2,0 7,9 10,9 3,4 2,2 4,9 1,8 6,4 ̿ = 460 ; UCL = 462 ; LCL = 458
Đối với biểu đồ kiểm soát cho trung bình, các giới hạn kiểm soát được tính như sau:
R A X X X 2 X X ;LCL ) 3 (UCL
Với biểu đồ kiểm soát cho biên độ, các giới hạn kiểm soát được tính như sau: (UCLR ; LCLR) = (R3R;R3R)(D4R;D3R)
Các bước vẽ biểu đồ kiểm soát
- Cách 1 : Vẽ trên e cel sử ụng công cụ Imacros chart (cài đặt thêm).
Chọn vùng ữ liệu/ Imacros chart/control chart/Xbar R( biểu đồ khoảng)/ Xbar S ( biểu đồ X).
Chọn vùng ữ liệu/stat/control charts/variables chart for subgroups/ Xbar- R
Với kích thước theo thiết kế là 460 mm 2 mm, ta c biểu đồ kiểm soát chất lượng sản ph m B như sau :
Hình 24.1: Biểu đồ kiểm soát – biểu đồ X và R
109 9 8 7 6 5 4 3 2 1 462 460 458 Sample S a m p le M e a n __ X=460 U C L=462.909 LC L=457.091 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 10.0 7.5 5.0 2.5 0.0 Sample S a m p le R a n g e _ R=5.04 U C L=10.66 LC L=0 1 Xbar-R Chart of C1, ..., C5 Nhận xét biểu đồ X
Dựa vào biểu đồ trên ta thấy quá trình sản xuất ở trạng thái không ổn định. Giá trị kích thước trung bình của các mẫu còn lại chênh lêch nhau không nhiều và đa số dao động nhẹ ung quanh đường kích cỡ trung bình. Tuy nhiên, ở mẫu số 6, kích thước vượt ra ngoài đường giới hạn, điều này cho thấy chất lượng sản ph m chưa tốt. Nguyên nhân gây ra sự chênh lệch kích thước cá mẫu là do:
- uá trình công nghệ, máy m c phải điều chỉnh liên tục. - Các chi tiết, ụng cụ, đồ gá lắp thay đổi liên tục.
- Thiết kế sản ph m sử ụng quá nhiều vật liệu, bán thành ph m. - ui trình công nghệ quá phức tạp, nhiều bước.
- Thiếu các hướng ẫn và tiêu chu n.
- Sản uất với số lượng lớn.
- Điều kiện sản uất không đảm bảo hoặc thay đổi liên tục…
Vì vậy, doanh nghiệp cần phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản ph m hơn để hạn chế quá trình sản xuất diễn ra được ổn định.
Nhận xét biểu đồ R
Biểu đồ R của biểu đồ kiểm soát biểu thị sự chênh lệch giữa kích thước lớn nhất và nhỏ nhất của từng mẫu. Qua biểu đồ R này ta thấy khoảng biến thiên của các mẫu chênh lệch nhau tương đối lớn và vượt ra ngoài tầm kiểm soát. Cụ thể, mẫu số 5 có mức chênh lệch là 10,9 nằm ngoài vùng giới hạn, mẫu số 4 và mẫu số 9 có khoảng chênh lệch là khá cao. Tuy nhiên các mẫu sau dần có sự ổn định hơn ở mức cận đường giá trị khoảng biến thiên trung bình. Điều này chứng tỏ chất lượng sản ph m đầu ra chưa tốt, doanh nghiệp cần có những biện pháp khắc phục, cải tiến, nâng cao quy trình công nghệ sản xuất nhằm đảm bảo, kiểm soát được chất lượng sản ph m
Hệ thống có sản xuất ra các sản phẩm thỏa mãn thiết kế với tiêu chuẩn 3 sixgma hay không ?
Các sản ph m thỏa mãn với tiêu chu n 3 sigma tức là các điểm giá trị trung bình của mỗi mẫu không vượt quá đường giới hạn UCL và LCL ( 3 sigma = ̿ ± A2 ̅)
Sử dụng số liệu các mẫu kiểm soát chất lượng sản ph m B thực hiện thao tác vẽ biểu đồ kiểm soát chất lượng trong Microsoft object như sau:
Nhập số liệu vào các cột C1, C2, C3, C4, C5
Chọn Stat > Control Charts > Variable Chart of Subgroups > Zone
Chọn Observationsfor a subgroup are in one row of columns
10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Sample __ X=460 0 0 +3 StDev=463.428 8 -3 StDev=456.572 8 +2 StDev=462.285 4 -2 StDev=457.715 4 +1 StDev=461.143 2 -1 StDev=458.857 2 2 0 6 4 4 0 0 0 0 0 Zone Chart of X
Biểu đồ 4:Biểu đồ kiểm soát chất lượng sản ph m C với 3 Si gma
Nhận xét:
ua biểu đồ trên, ta thấy :
- Hầu hết các giá trị trung bình mẫu đều nằm trong khoảng giới hạn 1 , có 2 mẫu nằm ở giá trị 2 là mẫu 8 và mẫu 10, và uy nhất mẫu 6 nằm ở giới
- Các giá trị trung bình mẫu đều nằm trong khoảng giới hạn cho phép 3 và đều c giá trị oay quanh giá trị trung bình.
- T m lại, hệ thống sản uất ra các sản ph m thỏa mãn thiết kế với tiêu chu n 3
Với biểu đồ kiểm soát chất lượng sản ph m B, ta cần chú ý đến các vấn đề sau : 1. Tám điểm liên tiếp ở một bên của đường trung tâm
2. Tám điểm liên tiếp lên hoặc uống 3. Mười bốn điểm en kẽ lên hoặc uống
4. Hai trong ba điểm liên tiếp trong khu vực A (ở một bên của đường trung tâm) 5. Bốn trong số năm điểm liên tiếp trong khu A hoặc B ở một bên của đường trung
Trên đồ thị kiểm soát, tuy chưa c các ấu hiệu phát hiện hệ thống c vấn đề như thống kê ở trên, nhưng trên biểu đồ c uất hiện 6 điểm liên tiếp ở một bên của đường trung tâm ( trong khi đ cả hệ thống chỉ c 10 điểm), o vậy đây là một ấu hiệu phản ánh hệ thống đang c vấn đề và cần phải em ét lại quá trình kiểm soát chất lượng cho hiệu quả.
Nếu hệ thống làm việc không đạt tiêu chuẩn 3 sixgma thì ta cần phải làm gì?
Thực hiện theo dõi và kiểm soát sau khi quá trình được ác định đã trong trạng thái kiểm soát thống kê, các biểu đồ sẽ được sử dụng hàng ngày để theo dõi sản xuất, xác định các nguyên nhân đặc biệt có thể xãy ra và thực hiện các hoạt động khắc phục cần thiết. Cụ thể là :
Kiểm tra việc đo lường trước khi sản xuất với thiết kế kích thước 460 ± 2 mm để hạn chế những sai sót do sai kích cỡ.
Thay thế và bảo ưỡng máy m c không đủ điều kiện sản xuất.
Đồng thời doanh nghiệp cần lặp lại quá trình kiểm soát như sơ đồ ưới đây và điều quan trọng nhất là phải ác định nguyên nhân gây mất kiểm soát tại điểm tương ứng và tiến hành loại bỏ nguyên nhân đ .
Để ác định được nguyên nhân gây mất ổn định của quá trình, cần phải huy động nỗ lực của tập thể vì nó có thể đến từ bất cứ bộ phận nào từ thiết kế sản ph m, thiết kế quá trình, công cụ, sản xuất, các quá trình liên quan đến khâu mua, bán…
Hình 21.5 Biểu đồ nhân quả xác định nguyên nhân gây ra lỗi đối với sản phẩm B
Các tác nhân gây ra sự mất kiểm soát của giá trị trung bình ở mẫu 3 ở trên là các tác nhân đặc biệt. Các tác nhân đặc biệt, không phải là một phần của quá trình, không tác động đến tất cả mọi đối tượng, chỉ xảy ra trong một số trường hợp cụ thể nào đ . Ví ụ, có một sơ suất nào đ ở nhân viên vận hành, một sai sót ở khâu kiểm soát nguyên liệu
đầu vào, hoặc một phụ tùng nào đ bị mòn…Tất cả những nguyên nhân đột xuất, tạm thời như thế đều gây ra biến thiên lớn ở chất lượng. Doanh nghiệp hoàn toàn có thể khắc phục những nguyên nhân đặc biệt này nếu ác định được chúng bằng các hành động cụ thể ví dụ như kiểm soát chất lượng đầu vào một các chặt chẽ, bảo ưỡng định kỳ máy móc thiết bị tránh mòn, vỡ; phân công ca làm phù hợp để nhân viên có thời gian nghỉ ngơi, …Các tác nhân gây ra những sai lệch còn lại là các tác nhân chung, doanh nghiệp cần có các biện pháp giải quyết như đã nêu ở phần a.
Câu 21 :
Đề xuất kế hoạch lấy mẫu có thể sử dụng trong thực tế kiểm soát chất lượng sản phẩm trong công ty
Nhận thấy rằng công nhân sản uất chính là những người trực tiếp sản uất, vì vậy việc kiểm soát lỗi trong quá trình sản uất họ sẽ làm tốt hơn cả. Công nhân sẽ là người trực tiếp lấy mẫu và tự kiểm tra để loại ra những sản ph m sai tiêu chu n và làm theo hướng ẫn của nhân viên kiểm soát chất lượng nhằm mục đích rèn luyện kỹ năng tìm ra nguyên nhân cũng như giải pháp để kiểm soát về kích thước của sản ph m cung như tăng ý thức làm việc một cách c hiệu quả cao.
Cách lấy mẫu như sau :
Chọn mẫu ngẫu nhiên : một năm lấy 13 mẫu để kiểm tra, trong 1 tháng sẽ lấy mẫu nhiều lần vào các thời điểm khác nhau trong ngày, mỗi lần 50 sản ph m bất kỳ . Công nhân sẽ trực tiếp kiểm tra kích thước từng sản ph m và thống kê lại số lỗi trong mỗi lần lấy mẫu đ . Nguyên nhân lấy mẫu như vậy o năng suất cũng như khả năng làm việc của công nhân hiệu quả theo thời điểm khác nhau trong cùng 1 ngày.
Bảng 9: kế hoạch lấy mẫu
n A R 50 - 5 50 0 8 50 1 8 50 2 10 50 4 10 50 5 13 50 6 13
Sử dụng mẫu có 50 sản ph m. Từ chối lô hàng nếu chúng ta tìm thấy có quá 5 sản ph m sai tiêu chu n. Nếu không chúng ta sẽ không quyết định được chất lượng của lô hàng là tốt hay xấu vì số sản ph m kiểm tra quá ít thì qua bước.
Nếu quyết định vẫn chưa được đưa ra sau khi kiểm tra lần 1thì ta dùng tiếp mẫu thử 50 sản ph m nữa. Chấp nhận lô hàng nếu tìm thấy 0 sản ph m sai tiêu chu n (trong cả 5 mẫu), từ chối lô hàng nếu tìm thấy 5 sản ph m sai tiêu chu n.
Nếu quyết định vẫn chưa được đưa ra sau khi kiểm tra lần 2 thì ta dùng tiếp mẫu thử 50 sản ph m nữa. Chấp nhận lô hàng nếu tìm thấy 1 sản ph m sai tiêu chu n (trong cả 92 mẫu), từ chối lô hàng nếu tìm thấy 8 sản ph m sai tiêu chu n.
Nếu quyết định vẫn chưa được đưa ra sau khi kiểm tra lần 3 thì ta dùng tiếp mẫu thử 50 sản ph m nữa. Chấp nhận lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 2 sản ph m sai tiêu chu n, từ chối lô hàng nếu tìm thấy 10 sản ph m sai tiêu chu n hay nhiều hơn (trong cả 10 mẫu).
Nếu quyết định vẫn chưa được đưa ra sau khi kiểm tra lần 4 thì ta dùng tiếp mẫu thử 50 sản ph m nữa. Chấp nhận lô hàng nếu chúng ta tìm thấy4 sản ph m sai tiêu chu n, từ chối lô hàng nếu tìm thấy 10 sản ph m sai tiêu chu n hay nhiều hơn (trong cả 10 mẫu).
thử 50 sản ph m nữa. Chấp nhận lô hàng nếu chúng ta tìm thấy 5 sản ph m sai tiêu chu n, từ chối lô hàng nếu tìm thấy 13 sản ph m sai tiêu chu n hay nhiều