Tính dẫn nhiệt của các chất:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 8 (HK2) (Trang 62 - 65)

dẫn nhiệt kém nhất? Từ đĩ cĩ thể rút ra kết luận gì?

* Thực hiện theo nhĩm TN ở hình 22.3 và 22.4

Thảo luận trả lời câu hỏi C6, C7.

C6 : khi nước ở phần trên của ống nghiệm sơi thì cục sáp ở đáy ống cĩ bị nĩng chảy khơng? Cĩ nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?

C7 : khi đáy ống nghiệm đã nĩng thì miếng sáp cĩ bị nĩng chảy khơng? Cĩ nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất khí? Cho HS ghi bài.

HS làm việc cá nhân, tự ghi câu trả lời vào tập sau khi GV sửa sai, nhận xét câu trả lời.

II. Tính dẫn nhiệt của các chất: chất:

Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.

C8 : Tìm 3 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt

C9 : tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, cịn bát đĩa thường làm bằng sứ? C10 : Tại sao về mùa đơng mặc nhiều áo dày ấm hơn mặc nhiều áo mỏng?

C11 : Về mùa nào chim thường hay đứng xù lơng? Tại sao?

C12 : Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta lại thấy nĩng?

- * Củng cố :

- Như vậy ta đã tìm hiểu cách truyền nhiệt thứ nhất, em nào cĩ thể cho biết đĩ là

cách gì và nêu khái niệm về cách truyền nhiệt đĩ?

- So sánh tính dẫn nhiệt của các chất : rắn, lỏng, khí.

- Bản chất của sự dẫn nhiệt là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va

chạm vào nhau. Em hãy dùng kiến thức trên để giải thích sự dẫn nhiệt trong TN ở hình 22.1.

- * Dặn dị :

Giáo án Vật lý 8 Đồn Quang Thắng Quang Thắng

- Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”

- Học bài, trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng bài tập

- Làm bài tập 22.1 → 22.6 trong sách bài tập.

- Chuẩn bị bài mới : bài 23 : Đối lưu – Bức xạ nhiệt.

Giáo án Vật lý 8 Đồn Quang Thắng Quang Thắng

TUẦN 26 Ngày soạn :

Ngày dạy :

Tiết 26

Bài 23 : ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I. MỤC TIÊU :

- Nhận biết được dịng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.

- Biết sự đối lưu xãy ra trong mơi trường nào và khơng xãy ra trong mơi trường nào.

- Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt.

- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng.

II. CHUẨN BỊ :

1. Cho GV :Dụng cụ để làm TN vẽ ở hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 (SGK).

Trong TN 23.4, 23.5 cĩ thể thay bếp điện bằng bếp dầu.

- Một cái phích và hình vẽ phĩng đại của cái phích.

2. Cho mỗi nhĩm HS : Dụng cụ để làm TN theo hình 23.2 (SGK).

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :1. Kiểm tra bài cũ : 1. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là sự dẫn nhiệt? Nêu ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt.

- So sánh sự dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. Trả lời BT 22.4.

2. Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hoạt động 1 : Tạo tình huống:

Trình bày TN như hình 23.1 (SGK) + Đun nĩng đáy ống nghiệm thì cĩ hiện tượng gì xãy ra?

+ Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?

-Để biết chính xác xem trước truyền nhiệt bằng cách nào, ta hãy theo dõi tiếp TN hình 23.2.

Hđ2 : Tìm hiểu hiện tượng đối lưu :

-Hướng dẫn các nhĩm HS làm TN hình 23.2 SGK và trả lời các câu hỏi C1, C2, C3.

Khi đun nĩng cốc nước thì cĩ hiện tượng gì xảy ra?

-Nước màu di chuyển như thế nào? + Tại sao lớp nước ở dưới được đun nĩng lại đi lên phía trên cịn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống? + Vì sao biết được nước trong cốc đã nĩng lên?

Quan sát hiện tượng xãy ra trong TN và nêu nhận xét theo câu hỏi của GV.

Các nhĩm thảo luận để đưa ra phương án trả lời

Làm TN 23.2 theo hướng dẫn của GV

Quan sát hiện tượng xãy ra. - Trả lời các câu C1, C2, C3.

- Tham gia thảo luận trên lớp các câu trả lời

- Nhớ lại điều kiện để vật nổi lên,

I/Đối lưu :

* Nhận xét :

+ Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dịng trong TN trên gọi là sự đối lưu. + Sự đối lưu cũng xãy ra trong chất khí.

Giáo án Vật lý 8 Đồn Quang Thắng Quang Thắng

- Hiện tượng truyền nhiệt năng trong TN trên gọi là sự đối lưu Vậy sự đối lưu là gì?

-Sự đối lưu cĩ xảy ra trong chất khí khơng? Ví dụ?

Hoạt động 3 : Vận dụng:

- Làm TN 23.3 cho HS xem và hướng dẫn HS trả lời câu C4 ;C5 ;C6

Hoạt động 4 : Tạo tình huống :

Nêu tình huống như SGK

Hđ 5 : Tìm hiểu về bức xạ nhiệt:

Làm TN hình 23.4 và 23.5 và hướng dẫn HS quan sát mơ tả hiện tượng . + Khi đặt bình cầu gần ngọn lửa đèn cồn thì cĩ hiện tượng gì với giọt nước màu?

+ Lấy miếng gỗ chắn giữa nguồn nhiệt và bình cầu thì cĩ hiện tượng gì xãy ra với giọt nước màu?

- Hướng dẫn HS trả lời các câu C7, C8, C9, và tổ chức thảo luận về các câu trả lời.

- Trong TN trên ta thấy nhiệt đã truyền như thế nào?

- Thơng báo định nghĩa bức xạ nhiệt và khả năng hấp thụ nhiệt

-TN cho thấy khả năng hấp thụ tia nhiệt của một vật phụ thuộc vào yếu tố nào?

Hoạt động 6 : Vận dụng:

Hướng dẫn HS trả lời các câu C10, C11, C12 và thảo luận.

+ Tại sao trong TN hình 23.4 bình chứa khơng khí lại phủ muội đèn? + Tại sao về mùa hè ta lại thường mặc áo màu trắng?

+ Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ở bảng 23.1 SGK.

chìm xuống trong phần cơ học để trả lời.

Dựa vào dụng cụ đo nhiệt độ

- Các nhĩm thảo luận để đưa ra nhận xét.

-Dựa vào các hiện tượng xãy ra trong thực tế

(Lị sưởi, đèn kéo quân…)

- Quan sát TN và nêu hiện tượng xảy ra

- Dựa vào phần giải thích câu C2 để giải thích hiện tượng của TN

-Các nhĩm thảo luận và cử đại diện trả lời câu hỏi: khi đốt nến và hương thấy cĩ hiện tượng gì?

Hãy giải thích hiện tượng đĩ?

-Tại sao muốn đun nĩng chất lỏng và chất khí phải đun phía dưới? Trong chân khơng và trong chất rắn cĩ xãy ra đối lưu khơng? Tại sao? -Quan sát và mơ tả hiện tượng xãy ra với giọt nước màu trong 2 trường hợp

(hình 23.4, 23.5)

Cá nhân trả lời các câu hỏi và tham gia thảo luận về các câu trả lời. - Dựa vào phần trả lời C7

- Nhắc lại định nghĩa bức xạ nhiệt. Cá nhân trả lời các câu C10, C11, C12

theo hướng dẫn của GV.

3. Vận dụng :

(C4, C5, C6 SGK)

II. Bức xạ nhiệt :1. Thí nghiệm :

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 8 (HK2) (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w