và nhiệt độ của vật.
Hoạt động 3 : Cách làm thay đổi nhiệt năng:
GV sắp xếp các ví dụ thành 2 loại
- Gọi HS đọc câu C1
- Thảo luận nhĩm trả lời - Hướng dẫn HS phân tích:
+ Thực hiện cơng : khi thực hiện cơng lên miếng đồng cĩ thể nĩng lên, nhiệt năng của nĩ tăng.
+ Truyền nhiệt : khơng thực hiện cơng nhưng cĩ thể làm nhiệt năng của miếng đồng tăng.
- Gọi 1 em đọc câu C2 “Làm thế
nào để thay đổi nhiệt năng của một vật”.
Hướng dẫn học sinh phân tích và cho ví dụ.
Hđộng 4 : Tìm hiểu về nhiệt lượng
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Đơn vị nhiệt lượng : Jun (J).
- Muốn 1 g nước nĩng lên 10C thì cần nhiệt lượng khoảng 4 J.
+ Chà xát thanh đồng
- Sau khi thảo luận, học sinh làm TN :
+ Thả thanh đồng vào nước nĩng
+ Thả thanh đồng vào nước lạnh
- Cho HS trả lời câu C1
- Chà xát thanh đồng cho nĩng lên
- Chà xát 2 bàn tay vào nhau - Thả miếng đồng vào nước nĩng
Trả lời câu C2. - Cho HS đọc SGK
-Giải thích các VD đã nêu. -Cả nhĩm thảo luận : “Tại sao đơn vị nhiệt lượng là Jun?”
-Trả lời câu C3 : “Khi thả miếng đồng vào nước nĩng thì nhiệt năng của miếng đồng tăng”
- Câu C4 : “Xoa 2 bàn tay là cĩ sự chuyển hĩa từ cơ năng cĩ sự chuyển hĩa từ cơ năng sang nhiệt năng”.
- Câu C5 : “Khi quả bĩng rơi, 1 phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng”
- HS lên bảng làm bài tập SGK.
- Cho HS đọc “Cĩ thể em chưa biết”.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng : nhiệt năng :
1.Thực hiện cơng. 2.Truyền nhiệt
1.Thực hiện cơng. 2.Truyền nhiệt được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
2. Đơn vị : đơn vị của nhiệt
năng hay nhiệt lượng là Jun (J).