TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra:

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 8 (HK2) (Trang 47 - 52)

1. Kiểm tra:

- HS1: Cĩ mấy dạng thế năng? Kể ra? Thế năng phụ thuộc vào những yếu tố nào? - HS2: Khi nào vật cĩ động năng? Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? - HS3: Cơ năng là gì?

- GV nhận xét, cho điểm học sinh…

2. Bài mới :

Giáo viên Học sinh Bài ghi

Hoạt động 1: Tạo tình huống:

Ơû A trái banh cĩ thế năng khơng? Tới B banh cĩ thế năng hay động năng?

Giữa thế năng và động năng cĩ quan hệ như thế nào?

Chúng ta cùng trả lời trong bài :

Hoạt động 2: nghiên cứu sự chuyển hố của các dạng cơ năng:

+GV thả quả bĩng rơi từ A

xuống, yêu cầu HS quan sát và trả lời C1, C2

+Yêu cầu HS quan sát lúc bĩng nảy lên để trả lời C3, C4

- GV nhận xét câu trả lời của các nhĩm, sửa chữa, đề nghị Hs ghi vào vở.

+Động năng của bĩng do đâu

+Học sinh dưới lớp chú ý lắng nghe, nêu nhận xét.

Thí nghiệm 1: Quả bĩng rơi

+ HS đọc, làm vệc theo nhĩm trả lời câu C1, C2, C3, C4

C1: giảm... tăng.. C2: giảm... tăng...

C3: tăng .. giảm .. tăng ...giảm C4: A ... B....B....A

Thí nghiệm 2: Con lắc dao

động + HS hoạt động theo nhĩm - Đọc phần tin I. Sự chuyển hố của các dạng cơ năng: * Kết luận thế năng cĩ thể chuyển hố thành động năng và động năng cĩ thể chuyển hố thành thế năng. Trang 47

Giáo án Vật lý 8 Đồn Quang Thắng Quang Thắng

mà cĩ? Do đâu thế năng giảm đi?=> thế năng và động năng cĩ quan hệ như thế nào?

- Yêu cầu HS nêu phương án TN 2

- Phát dụng cụ TN, yêu cầu HS lắp TN→ tiến hành TN quan sát, trao đổi để trả lời C5, C6, C7, C8.

- Lớp thảo luận, nhận xét

Hoạt động 3: phát biểu sự bảo tồn cơ năng:

-Yêu vầu HS cho biết cơ năng gồm gì?

- Trong các quá trình cơ học, động năng và thế năng của một vật cĩ thể chuyển hố qua lại lẫn nhau nhưng tổng động năng

và thế năng khơng thay đổi→ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cơ năng khơng thay đổi (cơ năng được bảo tồn)→ nội dung định luật bảo tồn cơ năng. - Gọi một vài học sinh phát biểu, GV nhắc lại→ yêu cầu HS ghi vở.

- Lưu ý HS ở 2 TN 17.1 và 17.2 coi ma sát là khơng đáng kể. - Thực tế ở TN 17.1 cho thấy khi nẩy lên quả bĩng khơng đến tại điểm A mà thấp hơn?

- Gọi 1 vài HS trả lời.

- GV nxét, chọn giải thích đúng. Yêu cầu HS đọc phần chú ý ở mục II

Hoạt động 4: Vận dụng - Cũng cố:

- Yêu cầu HS làm bài tập C9

lớp nhận xét→ GV sửa chữa. -Yêu cầu Hs nhắc lại mơi dung định luật chuyển hố và bảo tồn cơ năng.

- HS nhận dụng cụ và con lắc TN

- Tiến hành TN, thảo luận và trả lời C5, C6, C7, C8→ ghi vở - C5: A về B: vận tốc tăng dần B lên C: vận tốc giảm dần - C6:A về B: thnăng -> đ năng B lên C: đ năng -> thnăng

C7: Ở các vị trí A vàC, thế năng của con lắc lớn nhất . Ở vị trí B, động năng của con lắc lớn nhất

- C8: Ở A và C động năng nhỏ nhất. Ở B thế năng lớn nhất + HS nêu kết luận, ghi vở. - HS ghi vở:

Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng cĩ thể chuyển hố lẫn nhau, nhưng cơ năng thì khơng đổi. Người ta nĩi cơ năng được bảo tồn - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV. Cá nhân HS đọc chú ý - Cá nhân HS suy nghĩ và làm bài tập C9. HS khác nhận xét C9: a. Thế năng ->động năng b. Thế năng ->động năng c. Khi vật đi lên, động năng->thế năng. Khi vật rơi xuống,thế năng -> động năng - HS thuộc ngay phần ghi nhớ tại lớp.

II/Bảo tồn cơ năng:

Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng cĩ thể chuyển hố lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo tồn

* Hướng dẫn về nhà:

Giáo án Vật lý 8 Đồn Quang Thắng Quang Thắng

• Học thuộc phần ghi nhớ

• Đọc mục “Cĩ thể em chưa biết”.

• Làm các bài: 17.1, 17.2, 17.3, 17.4, 17.5 (SBT)

• Đọc trước bài: Tổng kết chương I: Cơ học.

Giáo án Vật lý 8 Đồn Quang Thắng Quang Thắng

TUẦN 21 Ngày soạn :

Ngày dạy : Tiết 21

ƠN TẬP CHƯƠNG I(Bài 16&17)

I/ MỤC TIÊU:

Ơn tập, hệ thống các kiến thức để trả lời các câu hỏi trong bài 16,17. Vận dụng các kiến thức đã học để giải phần vận dụng.

II/ CHUẨN BỊ:

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là sự bảo tồn cơ năng?Nêu 3 ví dụ về sự chuyển hố từ dạng cơ năng này sang dạng cơ năng khác.

Phát biểu định luật bảo tồn cơ năng, làm bài 17.2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Ơn tập:

1. Ơn lại kiến thức cơ bản :

Học sinh trả lời các câu hỏi trong sbt đã chuẩn bị ở nhà. Giáo viên nhận xét & sửa nếu học sinh làm sai

Hướng dẫn sửa câu 17.2:

Yêu cầu HS nhắc lại thế năng, động năng phụ thuộc gì?

 cùng khối lượng và cùng độ cao thì thế năng 2 vật là như nhau.

 Vật nào cĩ vận tốc lớn hơn thì cĩ thế năng lớn hơn. Hướng dẫn sửa câu 17.3:

Yêu cầu HS nhắc lại khi nào cĩ thế năng, động năng ?

 ở h viên bi vừa cĩ thế năng vừa cĩ động năng

 khi lên cao, thế năng tăng cịn động năng giảm; ở độ cao cực đại vận tốc bằng 0, động năng bằng 0 cịn thế năng lớn nhất. động năng thành thế năng.

 Khi viên bi rơi, thế năng giảm cịn động năng tăng; khi chạm đất, thế năng bằng 0 cịn động năng lớn nhất  thế năng thành động năng

 ở bất kì vị trí nào tổng động năng và thế năng luơn khơng đổi. Hướng dẫn sửa câu 17.4:

Yêu cầu HS dựa vào sự chuyển hố độ biến dạng và vận tốc của lị xo để giải thích sự chuyển hố động năng và thế năng của vật

Hướng dẫn sửa câu 17.5:

Yêu cầu HS dựa vào yếu tố để cĩ cơ năng và sự bảo tồn cơ năng để giải thi1c…. Hướng dẫn sửa câu 16.2:

Yêu cầu HS dựa vào yếu tố để cĩ động năng và chuyển động cơ học để giải thích *Ngân đúng vì nếu lấy vật mốc là cây bên đường

*Hằng đúng nếu lấy vật mốc là ghế đang ngồi

16.3: mũi tên bắn nhờ năng lượng của cánh cung => đĩ là thế năng.16.4: đinh ngập vào gỗ là nhờ năng lượng của búa => đĩ làđộng năng. 16.4: đinh ngập vào gỗ là nhờ năng lượng của búa => đĩ làđộng năng. 16.5: đồng hồ lên dây hoạt động nhờ thế năng của dây cĩt.

Giáo án Vật lý 8 Đồn Quang Thắng Quang Thắng

3.Bài tập thêm:bình nước lọc chứa 20 lít, lít đầu tiên chảy mất 10 giây. Hỏi với 200 giây nước

trong bình cĩ chảy hết khơng? Vì sao?

4.Dặn dị: học bài, xem lại các bài tập của bài 16 & 17

chuẩn bị bài “Các chất được cấu tạo như thế nảo?”

Giáo án Vật lý 8 Đồn Quang Thắng Quang Thắng

TUẦN 22 Ngày soạn :

Ngày dạy : Tiết 22

Chương II : NHIỆT HỌC

BAØI 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NAØO ?

I. MỤC TIÊU:

- Mục tiêu kiến thức: kể dược một hiện tượng chứng tỏ vật chất dược cấu tạo một (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng cĩ khoảng cách.

- Mục tiêu kỹ năng: bước đầu nhận biết được thí nghiệm mơ hình và chỉ ra được sự

tương tự giữa thí nghiệm mơ hình và hiện tượng cần giải thích.

- Mục tiêu tình cảm, thái độ : dùng hiều biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tương thực tế đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:

- Cho giáo viên:

+ Oáng nhỏ giọt + Aûnh chụp các nguyên tử silic qua kính hiển vi hiện đại.

+ Aûnh chụp kính hiển vi hiện đại. + Hai bình thuỷ tinh hình trụ đường kính cỡ 20 mm

- Cho mỗi nhĩm học sinh:

+ Hai bình chia độ đến 100 cm3, độ chia nhỏ nhất 2 cm3

+ Khoảng 50 cm3 ngơ, 50 cm3 cát khơ và mịn

Một phần của tài liệu Giáo án Vật lí 8 (HK2) (Trang 47 - 52)