Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường theo hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị khả năng thanh toán tại công ty cổ phần bảo hiểm petrolimex (Trang 27 - 28)

ty bảo hiểm phi nhân thọ của Việt Nam

- Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường theo hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường thường

Theo phương pháp này doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ phải trích lập 2 loại dự phòng:

+ Dự phòng bồi thường cho các yêu cầu đòi bồi thường chưa được giải quyết: được trích lập cho từng nghiệp vụ bảo hiểm theo phương pháp ước tính

Giá bình quân tổn thất năm trước

Dự phòng bồi

thường năm nay Giá bình quân tổn thất năm trước

Số tổn thất phát sinh năm nay

số tiền bồi thường cho từng vụ tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm đã thông báo hoặc đã ra yêu cầu đòi bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm nhưng đến cuối năm tài chính chưa được giải quyết.

+ Dự phòng bồi thường cho các tổn thất đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhưng chưa được thông báo hoặc chưa yêu cầu đòi bồi thường:

được trích lập cho từng nghiệp vụ bảo hiểm theo công thức sau:

= x x x

Trong đó:

Số tiền bồi thường phát sinh của một năm tài chính bao gồm tiền bồi thường thực trả trong năm cộng với dự phòng bồi thường cho các yêu cầu đòi bồi thường chưa được giải quyết tại thời điểm cuối năm.

Thời gian chậm yêu cầu đòi bồi thường bình quân là thời gian bình quân từ

khi tổn thất xảy ra tới khi doanh nghiệp bảo hiểm nhận được thông báo tổn thất hoặc hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường (tính bằng ngày).

- Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường theo hệ số phát sinh bồi thường Phương pháp này được áp dụng để trích lập dự phòng bồi thường cho

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản trị khả năng thanh toán tại công ty cổ phần bảo hiểm petrolimex (Trang 27 - 28)