0
Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Sử dụng bài tập để hình thành khái niệm cơ bản, và dạy bài mới cho học sinh

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG ''KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC (Trang 71 -76 )

A. 100% B 85% C 80% D 75% Phân tích:

2.4.2.1. Sử dụng bài tập để hình thành khái niệm cơ bản, và dạy bài mới cho học sinh

mới cho học sinh

Thông qua BTHH ngời GV có thể tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của HS, hình thành khái niệm mới, giúp HS tiếp thu, lĩnh hội những kiến

thức mà HS cha biết. Vì vậy GV cần phải xây dựng bài tập cho phù hợp để HS

hình thành khái niệm một cách cánh chính xác, rõ ràng và chắc chắn.

Bài 1: Ghép các mệnh đề ở hai cột với nhau để có câu trả lời đúng:

Thí nghiệm Hiện tợng

1. Cho mẩu kim loại Fe vào dung dịch HCl.

A. Có sủi bọt khí và kết tủa màu xanh.

2. Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.

B. Mẩu kim loại tan dần và có sủi bọt khí.

3. Cho hỗn hợp kim loại Na, Al vào nớc

C. Có kết tủa keo xanh xuất hiện sau đó tan ra

4. Khi cho từ từ NH3 vào dd CuSO4 cho tới d

D. Có khí thoát ra 5. Cho mẩu Zn vào trong dd

CuSO4 cho tới d

Phân tích:

- Cho mẩu kim loại Fe vào dung dịch HCl có sủi bọt khí: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

- Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4: Ban đầu Na tác dụng với nớc tạo

dung dịch NaOH:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Sau đó kiềm sinh ra sẽ tác dụng với CuSO4 tạo kết tủa màu xanh:

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

- Khi cho Na, Al vào nớc thấy có khí thoát ra: 2Na + 2H2O →2NaOH + H2

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

Đáp án: 1 – B, 2 – A, 3 – D, 4 – C.

Tác dụng:

Bài tập này có thể sử dụng khi dạy bài mới “kim loại kiềm” (hoá học 12 nâng cao), hoặc “kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm”

( hoá học 12 cơ bản) phần “tính chất hoá học”.

Sau khi ra bài tập này giáo viên sẽ đặt học sinh vào tình huống có vấn đề: Theo thứ tự trong dãy điện hoá: Fe Đứng trớc hiđro trong dãy điện hóa nên phản ứng đợc với axit tạo khí và dễ dàng chọn đợc 1 nối với B. Bằng phơng pháp phân tích nh trên HS sẽ nối 2 với A, nối 3 với D còn lại nối 4 với C. Đến đây HS thắc mắc: Na đứng trớc Cu trong dãy điện hóa, vì vậy khi cho Na vào

CuSO4 đáng lẽ ra Na đẩy Cu ra khỏi muối thu đợc Cu kim loại. Nhng tại sao ở

đây hiện tợng có sủi bọt khí và kết tủa màu xanh.

Bài tập này có tác dụng phát triển t duy phân tích, tổng hợp ở học sinh

Bài 2: Ghép các mệnh đề ở hai cột với nhau để có câu trả lời đúng:

1. Cho một lợng nhỏ dung dịch AlCl3

0,1M vào một lợng lớn dung dịch NaOH 0,1M.

A. Xuất hiện kết tủa trắng keo sữa.

2. Cho một lợng nhỏ dung dịch NaOH 0,1M vào một lợng lớn dung dịch AlCl3 0,1M.

B. Kết tủa xuất hiện lập tức tan ngay.

3. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch

AlCl3

C. Kết tủa xuất hiện rồi tan 4. Cho từ từ dung dịch HCl đến d vào

dung dịch Na[Al(OH)4]

D. Xuất hiện kết tủa keo

E. tạo thành dung dịch không màu

Phân tích:

- Khi cho AlCl3 vào dung dịch NaOH kết tủa xuất hiện lập tức tan ngay, do: AlCl3 + 3 NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl

NaOH + Al(OH)3 Na[Al(OH)4]

- Khi cho một lợng nhỏ dung dịch NaOH vào một lợng lớn dung dịch AlCl3 xuất hiện kết tủa trắng keo sữa, kết tủa này không tan.

- Khi cho NH3 vào dung dịch AlCl3 xảy ra phản ứng : AlCl3 + 3NH3 + 3 H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl Xuất hiện kết tủa và không tan trong

- Khi cho HCl vào Na[Al(OH)4] thấy xuất hiện kết tủa và kết tủa tan khi

HCl d

Na[Al(OH)4] + HCl Al(OH)3↓ + NaCl + H2O Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3 H2O

Đáp án: 1 - B, 2 – A, 3 – D, 4 – C.

Bài tập này tạo ra tình huống có vấn đề khi giảng dạy bài mới “một số hợp chất quan trọng của nhôm” (hoá học 12 nâng cao), hoặc “nhôm và hợp chất của nhôm” ( hoá học 12 cơ bản) phần “nhôm hiđroxit”.

Bài 3: Ghép các mệnh đề ở hai cột với nhau để có câu trả lời đúng:

Thí nghiệm Hiện tợng

1. Cho mảnh Al vào dung dịch

HNO3 loãng, đun nóng.

A. Khí không màu bay ra.

2. Cho mảnh Al vào dung dịch HCl. B. Khí không màu bay ra sau đó hoá

nâu trong không khí. 3. Cho một mảnh Al vào trong

HNO3 đặc nguôi

C. Không có hiện tợng gì. D. Khí màu nâu bay ra

Phân tích:

- HCl có tính axit:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑

- HNO3 có tính oxi hoá:

Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2 2NO + O2 2NO2↑

(nâu đỏ)

- Khi cho miếng Al vào trong HNO3 đặc nguội thì miếng Al bị thụ động

nên không xảy ra phản ứng.

Đáp án: 1 – B, 2 – A, 3 – C.

Tác dụng:

Bài tập này có thể sử dụng khi giảng dạy bài mới “nhôm” (hoá học 12 nâng cao), hoặc “nhôm và hợp chất của nhôm” ( hoá học 12 cơ bản) phần “tính chất hoá học”.

Bài 4: Hãy điền vào chỗ trống:

A. Dung dịch có môi trờng axít B. Tác dụng đợc với BaCl2

C. Bị phân huỷ bởi nhiệt

D. Có khả năng nhờng và nhận proton

Phân tích:

NaHCO3 là muối của axít yếu, tác dụng với nhiều axít.

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O Phơng trình ion rút gọn:

HCO3- + H+ → CO2↑ + H2O

Trong phản ứng này, ion HCO3- nhận proton thể hiện tính bazơ.

NaHCO3 là muối axit, tác dụng đợc với dung dịch bazơ tạo muối trung

hoà:

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O Phơng trình ion rút gọn:

HCO3- + OH- → CO32- + H2O

Trong phản ứng này, ion HCO3- nhờng proton thể hiện tính chất của axit. Nhận xét:

Muối NaHCO3 có tính lỡng tính là tính chất của ion HCO3-. Đáp án: D

Tác dụng:

Bài tập này có thể sử dụng khi giảng dạy bài mới “một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm” ( hoá học 12 nâng cao), hoặc “kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm” ( hoá học 12 cơ bản), phần “natri hiđrocacbonat”.

Bài 5: Hãy điền vào chỗ trống:

Trong ấm đun nớc thờng có lớp cặn màu vàng, vì... A. vì muối cacbonat kết tủa bám vào ấm

C. vì trong muối chứa các anion HCO32-

D. Cả A, B, C đều đúng

Phân tích:

Trong nớc có chứa các muối: Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2. Khi đun nớc, dới

tác dụng của nhiệt độ các muối này phân huỷ thành các muối cacbonat: Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2↑ + H2O

Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2↑ + H2O Lớp cặn màu vàng chính là các muối cacbonat kết tủa.

Nh vậy trong ấm nớc thờng có lớp cặn màu vàng, vì muối cacbonat kết tủa bám vào ấm.

Đáp án A

Tác dụng:

Bài tập này có thể sử dụng khi giảng dạy bài mới mới “một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ” (hoá học 12 nâng cao), hoặc “kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ” ( hoá học 12 cơ bản), phần “nớc cứng và tác hại”

Sau khi ra bài tập này, giáo viên đã đặt HS vào tình huống tại sao? Sau đó giáo viên hớng dẫn HS tìm hiểu tác hại của nớc cứng để tìm ra câu trả lời cho bài toán trên.

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG ''KIM LOẠI KIỀM KIM LOẠI KIỀM THỔ NHÔM THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC (Trang 71 -76 )

×