Hoạt động 3:
- GV: yêu cầu học sinh dựa vào cấu hình electron, độ âm điện, thế điện cực chuẩn của nhôm dự đoán tính chất hoá học của nhôm?
- HS: Nhôm có tính khử mạnh. Do nguyên tử nhôm có 3 electron lớp ngoài cùng nên dễ dàng nhờng 3 electrron để trở thành ion Al3+:
Al → Al3+ + 3e
Hoạt động 4:
1. Tác dụng với phi kim
- GV yêu cầu học sinh làm bài 2 trong phiếu học tập.
- GV làm thí nghiệm đốt bột nhôm trong không khí. HS quan sát hiện t- ợng, giải thích, viết phơng trình hoá học và chọn đáp án đúng.
- GV bổ sung: Nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo, yêu cầu học sinh viết phơng trình hoá học?
- HS: Khi gặp bài này sẽ rất lúng túng: Al2O3 và Al(OH)3 đều là những hợp chất rất bền. Do đó học sinh không biết nên chọn đáp án nào.
- HS: khi đốt nóng, bột nhôm cháy sáng trong không khí: 4 Al + 3O2 → Al2O3 ⇒ Đáp án đúng: B - HS: pthh: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 Hoạt động 5: 2. Tác dụng với axit
- GV nêu vấn đề: Axit tác dụng với các kim loại đứng trớc hiđro trong dãy
- HS: các pthh:
hoạt động hoá học, yêu cầu học sinh viết pthh và phơng trình ion thu gọn của nhôm với HCl.
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 3 trong phiếu học tập?
- Sau khi ra bài tập này giáo viên làm
thí nghiệm nhôm tác dụng với HNO3
loãng, yêu cầu học sinh quan sát hiện tợng, viết pthh?
- GV bổ sung: Nhôm tác dụng H2SO4
đặc sinh ra khí SO2, yêu cầu học sinh viết pthh?
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 4 trong phiếu học tập. - GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu SGK để tìm ra câu trả lời. 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2 - HS: Vận dụng các kiến thức đã học sẽ chọn đáp án đúng là B. - HS: Hiện tợng:
Nhôm tan ra, đồng thời có khí không màu, hoá nâu trong không khí bay ra, pthh:
2Al + 2HNO3 (loãng)→ Al(NO3)3 + NO + H2O
⇒ Đáp án đúng là A
- HS: pthh
2Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
- HS lúng túng khi làm bài tập này vì
ở trên nhôm có thể tác dụng với HNO3
loãng. Vậy HNO3 đặc, nguội có gì
khác so với HNO3 loãng?
⇒ Đáp án: Có thể dùng thùng nhôm
để chuyên chở HNO3 đặc nguội,vì nhôm bị thụ động bởi HNO3 đặc, nguội.
Hoạt động 6:
3. Tác dụng với kim loại
- GV làm thí nghiệm nhôm phản ứng với Fe3O3 có dải magiê làm mồi. Yêu cầu học sinh quan sát, viết pthh ?
- HS: Al phản ứng với Fe3O3 toả ra
một lợng nhiệt rất lớn, sản phẩm tạo thành Al2O3 và Fe nóng chảy.
- GV bổ sung: Phản ứng của nhôm với các oxit kim loại gọi là phản ứng nhiệt nhôm.
Pthh:
2Al + Fe3O3 → Al2O3 + 2Fe
Hoạt động 7:
4. Tác dụng với nớc
- GV: Từ thế điện cực chuẩn của H và của nhôm, yêu cầu học sinh dự đoán khả năng phản ứng của nhôm với n- ớc?
- GV yêu cầu học sinh làm bài 5 trong phiếu học tập. - HS: Nhôm có thể khử đợc nớc, giải phóng khí H2: 2Al + H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑ - HS tìm hiểu SGK và chọn đáp án đúng là B: Hoạt động 8:
5. Tác dụng với dung dịch kiềm
- GV nêu vấn đề: các vật dụng bằng nhôm bị hoà tan trong dung dịch kiềm. Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK giải thích hiện tợng. - HS: + Trớc hết, màng bảo vệ Al2O3 bị phá huỷ: Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] Natri aluminat
+ Tiếp đến, kim loại nhôm khử nớc: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑
Màng Al(OH)3 bị phá huỷ trong dung
dịch bazơ:
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
Hoạt động 9: