Sử dụng bài tập để mở rộng sự hiểu biết thực tế, tự nhiên và môi trờng

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực (Trang 79 - 81)

A. 100% B 85% C 80% D 75% Phân tích:

2.4.2.4. Sử dụng bài tập để mở rộng sự hiểu biết thực tế, tự nhiên và môi trờng

môi trờng

Những bài tập này có gắn với thực tế và đi sâu vào những hiện tợng tự nhiên, môi trờng sống, những hoá chất có ứng dụng trong thực tế có tác dụng mở rộng sự hiểu biết về tự nhiên, con ngời và cuộc sống từng gây hứng thú học tập cho HS.

Bài 1: Muốn bảo vệ kim loại kiềm ngời ta ngâm kim loại kiềm

trong dầu hoả lời giải thích nào sau đây là đúng?

A. Dầu hoả tạo lớp màng bảo vệ trên bề mặt kim loại kiềm nên chúng bị oxi hoá khi đa ra ngoài không khí hoặc tiếp xúc với nớc.

B. Dầu hoả không tác dụng với kim loại kiềm và cách ly kim loại kiềm với không khí, bảo vệ kim loại kiềm không bị oxi hoá.

C. Dầu hoả có khối lợng riêng bé hơn kim loại kiềm nên nổi lên trên làm màng bảo vệ kim loại kiềm không bị oxi hoá.

D. Dầu hoả là chất không thấm nớc, không thấm khí nên là chất tốt nhất để bảo vệ kim loại kiềm tránh hai tác nhân oxi hoá này.

Phân tích:

Dầu hoả là các hiđrocacbon không tạo đợc liên kết hiđro do đó không thấm nớc, không thấm khí. Nó tạo ra lớp ngăn cách giữa kim loại kiềm và hai

tác nhân oxi hoá là nớc và không khí ⇒ Đáp án D

Bài 2: muốn làm mềm nớc cứng tạm thời dùng phơng pháp nào

A. Cho tác dụng với NaCl B. cho tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ C. Đun nóng nớc D. B,C đều đúng.

Phân tích:

Nớc cứng tạm thời là nớc chứa cỏc muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2

- Khi cho Ca(OH)2 xảy ra phản ứng

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O

Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓+ MgCO3 ↓+ 2H2O

- Khi đun nóng

Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + H2O Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + H2

Đáp án B

Bài 3: Trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp khoáng chất criolit (Na3AlF6) đợc sử dụng với mục đích chính là

A. Tạo hỗn hợp có khả năng dẫn điện tốt hơn so với chất ban đầu

B. Tạo ra lớp bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi sự oxi hoá của oxi không khí C. Tạo thành hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn so với ban đầu D. Tạo ra lớp bảo vệ điện cực khỏi bị oxi hoá.

Phân tích:

Al2O3 nóng cháy ở 20500 C. Ngời ta trộn nó với criolit (Na3AlF6). Hỗn

thời tạo đợc chất lỏng dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy, mặt khác chất lỏng này có khối lợng riêng nhỏ hơn nhôm nổi lên trên ngăn cẳn nhôm nóng chảy

không bị oxi hoá trong không khí ⇒ Đáp án B

Bài 4: Công dụng nào sau đây không phải của NaCl? A. Làm thức ăn cho ngời và gia súc.

B. Điều chế Cl2, HCl, nớc Gia - ven. C. Làm dịch truyền trong bệnh viện. D. Khử chua cho đất.

Phân tích:

NaCl có ứng dụng rộng rãi trong thực tế: Làm thức ăn cho ngời và gia súc, điều chế Cl2, HCl, nớc giaven, làm dịch truyền trong bệnh viện.

Đáp án A

Tác dụng:

Bài tập này có thể sử dụng nhiều trong giờ luyện tập, kiểm tra để tạo tình huống lựa chọn ở học sinh.

Bài tập này có tác dụng giúp học sinh mở rộng kiến thức thực tế.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w