IV. ứng dụng và sản xuất
B i3 à: Cho sơ đồ phản ứng sau
Na→ X →NaHCO3 →Y →Z→ Na
X,Y,Z lần lợt là
A. NaCl, Na2CO3, NaOH B. NaOH, Na2CO3, Na2SO4
C. NaOH, Na2CO3, NaCl D. Na2SO4, NaCl, Na2CO
Bài 4: Cho sơ đồ biến hoá sau:
DC C B O H Y X A B C B A O H X t t dpmn → + + + → + ↑ + ↑ + → + 0 0 2 2
Đốt cháy ngọn lửa đèn cồn thấy ngọn lửa có màu vàng. Các chất A, B, C, D, X, Y lần lợt là :
A. NaCl, NaOH, Cl2, NaClO, HCl
B. NaOH, Cl2, H2, HCl, NaCl, NaClO3
C. NaOH, Cl2, H2, HCl, NaCl, NaClO2
D. NaOH, Cl2, H2, HCl, NaClO3NaCl
Phụ lục 4 Bài kiểm tra 45’
Họ và tờn: ... Lớp: ………..
Bài 1: Phát biểu nào sau đây về kim loại IA A. nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp B. mềm có thể cắt bằng dao
D. năng lợng ion hoá thấp
Bài 2: Phát biểu nào sau đây về kim loại IIA 1. Kim loại IIA có tính khử mạnh nhất 2. Đều có độ cứng và nhiệt độ sôi thấp
3. Bán kính nguyên tử lớn hơn so với IA cùng chu kỳ 4. Năng lợng ion hoá thấp
5. Số electron lớp ngoài cùng ít 1 hoặc 2e
A.1,3,5 B. 1,4,5 C. 2,4,3 D. 1,2,5
Bài 3: Cho sơ đồ phản ứng:
Na Z Y NaHCO X Na→ → 3 → → → X,Y,Z lần lợt là
A. NaCl, Na2CO3, NaOH B. NaOH, Na2CO3, Na2SO4
C. NaOH, Na2CO3, NaCl D. Na2SO4, NaCl, Na2CO3
Bài 4: Cho sơ đồ biến hoá sau:
DC C B O H Y X A B C B A O H X t t dpmn → + + + → + ↑ + ↑ + → + 0 0 2 2
Đốt cháy ngọn lửa đèn cồn thấy ngọn lửa có màu vàng. Các chất A, B, C, D, X, Y lần lợt là :
A. NaCl, NaOH, Cl2, NaClO, HCl
B. NaOH, Cl2, H2, HCl, NaCl, NaClO3
C. NaOH, Cl2, H2, HCl, NaCl, NaClO2
D. NaOH, Cl2, H2, HCl, NaClO3NaCl
Bài 5: cho sơ đồ phản ứng sau
Al → A → Al2O3→ B → C → Al(OH)3
A, B, C lần lợt là:
A. Al(NO3)3,NaAlO2, AlCl3 B. Al(NO3)3, Al(OH)3, AlCl3
Bài 6: muốn làm mềm nớc cứng tạm thời dùng phơng pháp nào
A. Cho tác dụng với NaCl B. cho tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ C. Đun nóng nớc D. B,C đều đúng
Bài 7: Trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp khoáng chất criolit (Na3AlF6) đợc sử dụng với mục đích chính là
A. tạo hỗn hợp có khả năng dẫn điện tốt hơn so với chất ban đầu
B. tạo ra lớp bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi sự oxi hoá của oxi không khí C. tạo thành hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn so với ban đầu D. tạo ra lớp bảo vệ điện cực khỏi bị oxi hoá
Bài 8: Hoà tan toàn toàn một kim loại M hoá trị III trong 100ml dung
dịch H2SO4 1M. Để trung hoà lợng axit d phải dùng hết 30ml NaOH 1M. Nếu
lấy d dung dịch thu đợc cho tác dụng với NH3 d, kết tủa thu đợc, đem nung đến
khối lợng không đổi nhận đợc 2,89 g chất rắn. Xác định tên kim loại M. A. Fe B. Al C. Cr D. kim loại khác
Bài 9: Cho 14,7 g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào 200ml dung dịch HCl 1M đợc dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch CuCl2 đợc 14,7g kết tủa. Tìm hai kim loại đó.
A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs
Bài 10: Cho 2,16g kim loại M hóa trị III tác dụng với dung dịch HNO3
loãng thu đợc 0,027 mol hỗn hợp khí N2O và N2 có tỷ khối hơi so với H2 là
18,45. Tìm kim loại M
A. Fe B. Al C. Cr D. kim loại khác
B i 11à : Hoà tan 20g kim loại kiềm R vào H2O (lấy d) đợc dung dịch D và 5,6 lít H2.Trung hoà vừa đủ dung dịch D bởi dung dịch H2SO4 0,5 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng đợc m gam muối khan. Giá trị của V và m là
A. 0,5 lít và 44 g B. 1lít và 22 g C. 0,25 lít và 44g D. 1lít và 44g
Bài 12: Hoà tan hoàn toàn 10,1gam hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu
kỳ liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn vào nước thu đợc dung dịch A. Để
trung hoà 1/2 dung dịch A cần 1,5 lớt dung dịch (HCl + HNO3) có PH = 1. Hai
kim loại đó là
A. Li, Na B. Rb, Cs C. K, Rb D. Na, K
B i 13à : Hấp thụ ho n to n X à à lớt khớ CO2 v o à 2 lớt dung dịch Ca(OH)-
20,01M thỡ thu được 1g kết tủa. Giỏ trị X là
A. 0,224 lớt và 0,672 lớt B. 0,224 lớt và 0,336 lớt C. 0,24 lít và 0,672 lớt D. 0,42 lớt và 0,762 lớt
B i 14à : Cho m gam nhôm tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy
thoát ra 11,2 lít (đkc) hỗn hợp khí A gồm 3 khí N2, NO, N2O có tỷ lệ mol tuơng
ứng là 2:1:2. Giá trị m là
A. 35,1 g B. 2,7 g C. 16,8 g D. 3,51 g
B i 15: à Cho m gam nhôm tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thì thấy
thoát ra 11,2 lít (đkc) hỗn hợp khí A gồm 3 khí N2, NO, N2O có tỷ lệ mol tuơng
ứng là 2:1:2. Giá trị m là
A. 35,1 g B. 2,7 g C. 16,8 g D. 3,51 g
B i 16à : Một hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 có khối lợng là 26,8 g. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (phản ứng hoàn toàn ) thu dợc chất rắn A. Chia A thành 2 phần bằng nhau
1/2 A tác dụng với NaOH cho khí H2
1/2 A còn lại cho tác dụng với HCl d cho 5,6 lít khí H2 (đkc). Tính khối lợng của Al và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu
A. 10,8 g và 16 g B. 8,8 g và 18 g C. 6,8 g và 20 g D. 12,8 g và 14 g
Bài 17: một loại nớc cứng có nồng độ các ion K+: 0,04 mol/l, Mg2+: 0,04 mol/l, Ca2+: 0,04 mol/l, Cl-: 0,04 mol/l, SO42-: 0,04 mol/l, HCO3-: 0,08 mol/l. có thể làm mềm nớc cứng bằng các nào trong các cách sau?
A. Đun nớc nóng
B. Dùng dung dịch Na2CO3
C. Dùng dung dịch HCl
D. Đun nóng hoặc dùng dung dịch Na2Co3
Bài 18: khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn bởi sắt là do
A. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt .
B. trên bề mặt nhôm có lớp al2o3 bềnvững bảo vệ .
C. nhôm có tính khử yếu hơn sắt .
D. trên bề mặt nhôm có lớp al(oh)3 bảo vệ .
Bài 19: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Cl2 → A → B → C → A → Cl2.
Trong đó B tan, C không tan trong nớc. Các chất A,B, C lần lợt là A. NaCl; NaOH và Na2CO3 B. kcl; koh và k2co3
C. CaCl2; Ca(OH)2 và CaCO3 D. MgCl2; Mg(OH)2 và MgSO4
Bài 20:cho dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Ba2+, Mg2+, H+, ra khỏi dung dịch ban đầu?
A. Na2CO3 B. NaOH C. Na2SO4 D. AgNO3
Bài 21: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al → A → Al2O3 → B → C → Al(OH)3
A, B, C lần lợt có thể là
A. Al(NO)3, NaAlO2, AlCl3 B. Al(NO)3, Al(OH)3, AlCl3
Bài 22: Dãy các hợp chất vừa tác dụng đợc với dung dịch HCl, vừa tác dụng đợcvới dung dịch NaOH là
A. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3 B. Al2O3, ZnO, NaHCO3
C. Zn(OH)3,, Al2O3, Na2CO3 D. ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl
Bài 23: Cho X, Y, Z là hợp chất của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao đều cho ngọn lửa màu vàng, X tác dụng với Y tạo thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu đợc Z, hơi nớc và khí E. khí E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. Vậy X, Y, Z, E lần lợt là các chất nào sau đây
A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2
B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2
C. KOH, KHCO3, CO2, K2CO3
D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3
Bài 24: Một dung dịch có chứa 2 cation là Fe2+0,1 mol, Al3+ 0,2 mol và 2
anion là Cl- x mol, SO42- y mol. Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu đợc 46,9
gam chất rắn khan. Tổng số mol của 2 anion là
A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,7
Bài 25: Hoà tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn vào nớc, thu đợc 1 lít dung dịch có
pH= 13. Hai kim loại đó và khối lợng của chúng trong hỗn hợp là
A. Na: 2,15 gam; K: 0,95 gam B. Na: 1,45 gam; K: 1,65 gam C. Na: 1,95 gam; K: 1,15 gam D. Na: 1,15 gam; K: 1,95 gam