Sử dụng bài tập hoá học để giúp học sinh nắm vững và hiểu sâu sắc những kến thức đã học

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực (Trang 76 - 77)

A. 100% B 85% C 80% D 75% Phân tích:

2.4.2.2. Sử dụng bài tập hoá học để giúp học sinh nắm vững và hiểu sâu sắc những kến thức đã học

sâu sắc những kến thức đã học

Nhiều kiến thức hoá học có thể đợc học sinh thuộc lòng nh các định nghĩa, định luật, khái niệm…Song để năm vững và hiểu sâu vấn đề đã học thì phải thông qua bài tập cụ thể.

Bài 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nối về kim loại kiềm? A. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp

B. mềm có thể cắt bằng dao C. khối lợng riêng nhỏ

D. năng lợng ion hoá lớn.

Phân tích:

Kim loại kiềm có năng lợng ion hoá nhỏ ⇒ Đáp án D Bài 2: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất là do

A. độ cứng và nhiệt độ nóng chảy

B. Bán kính nguyên tử lớn, khối lợng riêng nhỏ C. Năng lợng ion hoá thấp

D. số electron ít.

Phân tích:

Do điện tích hạt nhân nhỏ, bán kính nguyên tử lớn, năng lợng cần để tách một electron lớp ngoài cùng ra thấp do đó năng lợng ion hoá của kim loại

kiềm thấp ⇒ Đáp án C

Bài 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kim loại nhóm IIA A. Kim loại IIA có tính khử mạnh nhất

B. Đều có độ cứng và nhiệt độ sôi thấp

C. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với kim loại nhóm IA cùng chu kỳ D. Năng lợng ion hoá thấp.

Phân tích:

Do kim loại nhóm IA và kim loại nhóm IIA thuộc cùng chu kỳ nên số lớp electron nh nhau. Lực hút giữa hạt nhân và các electron của kim loại nhóm IIA mạnh hơn so với kim loại nhóm IA do đó bán kính nguyên tử của kim loại

nhóm IIA nhỏ hơn kim loại nhóm IA⇒ Đáp án C

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học trắc nghiệm khách quan chương ''kim loại kiềm kim loại kiềm thổ nhôm theo hướng dạy học tích cực (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w