Những yêu cầu nâng cao chất lợng nguồn lực lao động của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay (Trang 25 - 31)

trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta

Chúng ta tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc với thế mạnh lớn nhất hiện có là nguồn lực lao động dồi dào. Nhng chỉ với nguồn lực lao

động hiện có thì cha thể đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế trong thời kỳ cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại; thời kỳ trí tuệ hoá lao động, mở rộng quan hệ kinh tế - thơng mại quốc tế, hội nhập quốc tế hiện nay. Vấn đề cấp bách là phải chuẩn bị nguồn lực lao động của nớc ta nh thế nào để có thể đáp ứng đợc yêu cầu và đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc.

* Trí lực (trí tuệ) là yếu tố quan trọng nhất, quyết định đến nâng cao chất lợng nguồn lực lao động.

Lịch sử nhân loại đã chứng minh rằng: tri thức luôn có vai trò to lớn đối với cuộc sống con ngời và sự phát triển xã hội. Để tồn tại và phát triển, con ngời phải sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên. Cải biến các dạng vật chất của tự nhiên thành của cải xã hội để thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con ngời. Trong quá trình lao động của con ngời luôn đợc điều khiển bởi ý thức, đặc biệt là tri thức - tri thức là cái cốt lõi, là phơng thức tồn tại của ý thức. Trong sự phát triển của lịch sử xã hội, sức mạnh của tri thức đợc thể hiện ở sự phát triển của khoa học, kỹ thuật và công nghệ đợc vật chất hoá qua sự phát triển không ngừng và mạnh mẽ của lực lợng sản xuất. Lực lợng sản xuất càng tiên tiến, hiện đại bao nhiêu thì càng nói lên sức mạnh của trí tuệ con ngời bấy nhiêu. Nghĩa là, trí tuệ của con ngời có sức mạnh vô cùng to lớn một khi nó đợc vật thể hoá trở thành lực lợng vật chất.

Ngày nay, khoa học đã phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống và trở thành “lực l- ợng sản xuất trực tiếp”. Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát cho sự ra đời những ngành sản xuất mới, những máy móc thiết bị mới, công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, năng lợng mới. Sự thâm nhập ngày càng sâu của khoa học vào sản suất trở thành một yếu tố không thể thiếu đợc của sản xuất làm cho lực lợng sản xuất có bớc phát triển nhảy vọt, tạo thành cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại. Yếu tố trí lực trong sức lao động đặc trng cho

lao động hiện đại. Lao động hiện đại không còn là kinh nghiệm và thói quen của ngời lao động họ mà là tri thức khoa học của họ.

Nh vậy, trí tuệ hoá lao động đang trở thành xu thế phổ biến. Điều này đ- ợc thể hiện qua hàm lợng chất xám chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm; sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu; các ngành có trình độ công nghệ cao đợc tập trung phát triển; các lĩnh vực sản xuất phi vật chất ngày càng chiếm tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu lao động cũng thay đổi theo hớng lao động trí tuệ tăng nhanh, tấng lớp trí thức, nhân viên và công nhân có tri thức ngày càng đông đảo. Phơng thức hoạt động của con ngời đã chuyển từ nguồn lực tự nhiên, lao động cơ bắp sang khai thác phổ biến nguồn lao động trí tuệ. Vì vậy, ngày nay sự giàu có của một quốc gia, dân tộc đồng nghĩa với sự giàu có của trí tuệ.

Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta diễn ra trong thời đại cách mạng khoa học - công nghệ bùng nổ đòi hỏi khá cao về phẩm chất trí tuệ ở nguồn lực lao động. Đó là, nguồn lực lao động phải có năng lực sáng tạo, t duy, tiếp nhận những kiến thức khoa học, kỹ thuật và công nghệ; nâng cao kỹ năng thực hành quản lý. Nguồn lực lao động trong cơ chế kinh tế thị trờng hiện nay phải có trình độ t duy, có vốn kiến thức tơng đối toàn diện trong quá trình lao động, cả về chuyên môn, kỹ thuật, tổ chức hạch toán và quản lý kinh tế. Muốn có đợc những năng lực trên đây, nguồn lực lao động nhất thiết phải có tri thức, kiến thức khoa học, vốn văn hoá và phải đợc đào tạo.

Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta đợc tiến hành trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới với t cách là xu thế phát triển khách quan. Do đó đòi hỏi ngời lao động Việt Nam còn phải biết chủ động tham gia hội nhập quốc tế. Vì vậy, ngoài bản lĩnh chính trị vững vàng, ý thức dân tộc cao, họ còn phải có trình độ trí tuệ ngang tầm đòi hỏi của khu vực và quốc tế. Trình độ trí tuệ của con ngời đợc phản ánh qua trình độ học vấn và năng lực sáng tạo. Để có đợc điều đó, vai trò chủ yếu thuộc về giáo dục và đạo tạo. Giáo dục và đào

tạo là phơng tiện cơ bản nhất, hữu hiệu nhất để phát triển trí tuệ, trang bị các tri thức chuyên môn, nghề nghiệp cho nguồn lực lao động.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện ngày nay đòi hỏi nguồn lực lao động không những phải thờng xuyên nâng cao trình độ có khả năng chuyển nghề thuận lợi, linh hoạt; sẵn sàng chấp nhận nơi làm việc mới, kỹ năng lao động giỏi, mà còn đòi hỏi phải cơ cấu lại đội ngũ lao động theo hớng chuyên sâu.

Lực lợng trụ cột của đội ngũ lao động là đội ngũ công nhân lành nghề, những ngời trực tiếp sản xuất hàng hoá để cung cấp cho ngời tiêu dùng trong n- ớc và nớc ngoài. Để làm đợc điều đó thì họ phải có một trình độ trí tuệ nhất định để tiếp thu và làm chủ đợc công nghệ tiên tiến.

Lực lợng nòng cốt của đội ngũ lao động là đội ngũ trí thức với cơ cấu đồng bộ trong các lĩnh vực khoa học - công nghệ, quản lý kinh tế - xã hội, văn hoá - văn nghệ, Đội ngũ trí thức phải thành thạo chuyên môn, nghề nghiệp,… có năng lực tiếp thu có chọn lọc và ứng dụng có hiệu quả những thành tựu của khoa học - công nghệ hiện đại, năng lực sáng tạo về lỹ thuyết cũng nh năng lực thực hành nhằm giải quyết cả những vấn đề trớc mắt và lâu dài của đất nớc.

Một bộ phận đặc biệt quan trọng trong đội ngũ lao động là nhân tài. Họ chính là “nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì nớc mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì nớc yếu rồi xuống thấp”. Các hiền tài có nhiệm vụ quan trọng chủ trì đa những ngành, những lĩnh vực khoa học - công nghệ quan trọng then chốt của đất nớc phát triển, rút ngắn dần khoảng cách tụt hậu so với các n- ớc tiên tiến. Cũng chính từ những nhà hiền tài mà đào tạo, bồi dỡng, thu hút đợc các tài năng khoa học trẻ tạo nên một hệ thống đồng bộ đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học giỏi cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc [27, 85].

* Sức khoẻ (thể lực tốt) là yếu tố không thể thiếu đợc đối với nguồn lực lao động.

Sức khoẻ là điều kiện quan trọng để duy trì và phát triển trí tuệ, là phơng tiện chủ yếu để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn. Một điều kiện bắt

buộc đối với nguồn lực lao động là phải có sức khoẻ tốt, phù hợp với điều kiện làm việc. Sức khoẻ là một trạng thái thoải mái về thể chất, về tinh thần và xã hội chứ không phải đơn thuần là không có bệnh. Ngời lao động dù lao động trí óc hay lao động cơ bắp đều cần phải có sức khoẻ. Sức khoẻ cơ thể là điều kiện đầu tiên đối với ngời lao động dùng để duy trì và phát triển trí tuệ, là điều kiện quan trọng để biến tri thức thành sức mạnh vật chất. Đồng thời phải có tâm hồn lành mạnh, đây chính là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh, là sức mạnh của niềm tin, ý chí, sức sáng tạo của trí lực...Khi đề cập đến phát triển nguồn lực con ngời trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đảng ta đã khẳng định “sự cờng tráng về thể chất là nhu cầu của bản thân con ngời, đồng thời là vốn quý để tạo ra tài sản trí tuệ và vật chất cho xã hội ” [20, 30].

Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện cách mạng - khoa học - công nghệ bùng nổ nh hiện nay, hàm lợng trí tuệ chất xám trong sản phẩm lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất thì yêu cầu về sức khoẻ tâm hồn càng cao. Để có sức khoẻ tinh thần tốt ngời lao động phải có sức khoẻ cơ thể tốt. Mặt khác, ngời lao động còn phải đợc giáo dục và đào tạo kỹ lỡng, nhất là đợc sống và làm việc trong môi trờng xã hội thuận lợi, có văn hoá đạo đức.

Nh vậy, chỉ có những ngời khoẻ mạnh cả về thể chất lẫn tinh thần mới có thể nâng cao sức mạnh của bản thân, hoà nhịp với cuộc sống hiện đại. Họ làm việc dẻo dai có khả năng tập trung về trí tuệ khi làm việc.

* Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi nguồn lực lao động không chỉ có trí lực, thể lực mà còn cần phải có phẩm chất đạo đức và bản lĩnh chính trị vững vàng.

Phẩm chất đạo đức làm cho ngời ta biết sống cao đẹp, sống có ý nghĩa; biết hớng tới cái đúng, cái hợp lý, biết đoàn kết hợp tác trong lao động nhân thêm sức mạnh của con ngời và dân tộc Việt Nam trong thời đại mới.

Phẩm chất đạo đức đối với ngời lao động bao hàm các tiêu thức chủ yếu nh:

Ngời lao động phải lao động tích cực, sáng tạo, có hiệu quả cao, có tinh thần đoàn kết, hợp tác (không ngừng nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn) không cam chịu đói nghèo, lạc hậu, dám nghĩ, dám làm, dám hội nhập quốc tế.

Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, tôn trọng đạo lý, cần cù, tiết kiệm, ...

Bản lĩnh chính trị vững vàng của ngời lao động là phải trung thành với sự nghiệp của Đảng, với tổ quốc, với dân tộc.

Yêu cầu về phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trị vững vàng đối với ngời lao động trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nó là một đòi hỏi không thể thiếu đợc của ngời lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta. Khi nói về mối quan hệ giữa đức và tài của ngời lao động đối với sự phát triển kinh tế của đất nớc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “ có tài mà không có đức ví nh một anh kinh tế tài chính rất giỏi nhng lại đi đến thụt kém thì chẳng những không làm đợc gì ích lợi cho xã hội, mà còn có hại cho xã hội nữa” [36, 172].

Kinh nghiệm ở Nhật Bản và các nớc công nghiệp mới ở châu á rất coi trọng việc giáo dục nhân dân về đạo lý, văn hoá, trách nhiệm công dân, ý thức dân tộc và truyền thống. Có thể coi đó là một trong những nhân tố quyết định sự thành công trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của họ.

* Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi phải có cả

cơ cấu nguồn lực lao động hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Cơ cấu nguồn lao động hợp lý sẽ cho phép sử dụng có hiệu quả lực lợng lao động. Còn ngợc lại, tất yếu sẽ gây lãng phí sức lao động, hơn nữa còn gây ra hậu quả tiêu cực về kinh tế - xã hội. Tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta cũng đồng thời là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý. Vì vậy, cơ cấu nguồn lực lao động phải đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại: Nâng cao chất lợng nguồn lực lao động cho sự nghiệp công

nghiệp hoá, hiện đại hoá phải bao gồm những ngời có thể lực tốt, có trí tuệ cao, thành thạo về chuyên môn nghề nghiệp, năng lực sáng tạo; có phẩm chất đạo đức tốt, bản lĩnh chính trị vững vàng, có lòng yêu nớc tha thiết, có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lòng tự hào dân tộc và tinh thần trách nhiệm trong mọi hoạt động lao động và cơ cấu lao động hợp lý.

Chơng 2

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lợng nguồn lực lao động trong quá trình công nghiệp

hoá, hiện đại hoá ở Thái Bình hiện nay

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay (Trang 25 - 31)