Thực trạng nâng cao chất lợng nguồn lực lao động ở Thái Bình: u điểm và hạn chế

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay (Trang 47 - 62)

u điểm và hạn chế

Chất lợng nguồn lực lao động thể hiện trạng thái nhất định của nguồn lực lao động với t cách là một khách thể đặc biệt, là chủ thể của mọi hoạt động lao động và các quan hệ xã hội. Nâng cao chất lợng nguồn lực lao động ở Thái Bình đợc thể hiện qua các yếu tố:

Một là thực trạng nâng cao thể lực của nguồn lực lao động Thái Bình

Qua quá trình nghiên cứu tài liệu chúng tôi thấy cha có một cuộc điều tra nào nghiên cứu mang tính toàn diện về thể lực và sự biến đổi trạng thái sức khoẻ của nguồn lực lao động Thái Bình. Cho nên chỉ có thể đánh giá thực trạng nâng cao thể lực của nguồn lực lao động Thái Bình thông qua việc phân tích một số mặt sau đây:

* Về độ tuổi: Thực tế cho thấy độ tuổi của con ngời phản ánh một cách t-

ơng đối khái quát tình trạng thể lực của bản thân con ngời. Sức khoẻ cơ bắp của con ngời thay đổi theo độ tuổi. Sự sung sức thờng tập trung vào khoảng thời gian sau và trớc độ tuổi lao động từ 3 - 5 năm.

- Theo số liệu thống kê của Sở lao động thơng binh và xã hội Thái Bình (2004), cơ cấu độ tuổi của nguồn lực lao động Thái Bình đợc thể hiện nh sau:

Nhóm tuổi Số lợng (ngời) Tỷ lệ % 15 - 24 318.585 29,95 25 - 34 269.649 21,12 35 - 44 267.391 20,94 45 - 54 158.911 12,44 55 - 59 49.438 3,87 ≥ 60 213.073 16,68 Tổng số 12.770.047 100,00

Nguồn: Điều tra dân số việc làm và nhà ở Thái Bình [1, 39].

Nghiên cứu cơ cấu độ tuổi của nguồn lực lao động tỉnh Thái Bình cho thấy:

Nhóm lao động sung sức ở độ tuổi 25 - 44 tuổi chiếm 22,06% trong tổng số lực lợng lao động. Đây là độ tuổi ổn định về tâm sinh lý, năng động và tích luỹ đợc kinh nghiệm trong nghề nghiệp.

Nhóm lao động 45 - 54 tuổi chiếm 16,28% lao động ở độ tuổi này có nhiều kinh nghiệm, bản lĩnh vững vàng, sâu sắc, chín chắn trong công việc, cuộc sống. Nhng về trạng thái tâm sinh lý thì ở độ tuổi lao động này đã có sự thay đổi, đặc biệt là đối với lao động nữ.

Nhóm lao động 15 - 24 tuổi chiếm tỷ trọng cao 24,95% đây là độ tuổi đang phát triển về thể lực cha có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, công việc.Thậm chí còn thay đổi, ổn định cha cao trong công việc, cuộc sống. Trong công việc nhóm lao động này đa số đang ở thời kỳ tập sự, thử việc.

Nhóm lao động 55 - 59 tuổi chiếm tỷ lệ thấp 3,87% sức khoẻ đã bắt đầu có sự giảm xuống, đặc biệt đối với số lao động làm việc trong điều kiện lao động thủ công nặng nhọc.

Nhóm lao động trên độ tuổi 60 lại chiếm tỷ lệ cao 16,68%, cao hơn nhóm lao động ở độ tuổi 45 - 54; 55 - 59 tuổi. Điều này cho thấy nhu cầu lao động của những ngời ở độ tuổi ngoài tuổi lao động còn rất cao.

Căn cứ vào bảng trên có thể chia nguồn lực lao động thành ba nhóm tuổi: nhóm lao động trẻ tuổi từ 15 – 34 ( chiếm 51,07% ), nhóm lao động tuổi trung

niên từ 34 – 54 (chiếm 33,38% ), nhóm lao động cao tuổi từ 55 tuổi trở lên (chiếm 20,55% ).

Nh vậy, nhóm lao động trẻ tuổi của nguồn lực lao động Thái Bình chiếm tỷ lệ cao nhất. Nguồn lực lao động Thái Bình thuộc nhóm lao động trẻ. Đây là tiềm năng và thế mạnh của tỉnh có thể khai thác để thực hiện thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là cơ sở để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế. Đồng thời tỉnh cũng phải có những chủ trơng, chính sách phù hợp để khai thác thế mạnh này.

* Về mức sống: Những năm gần đây đời sống của nhân dân tỉnh Thái

Bình đã không ngừng đợc cải thiện và nâng cao từng bớc. Sản lợng lơng thực không những đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân mà còn trở thành một sản phẩm hàng hoá lu thông trên thị trờng. Năm 2000, lơng thực quy thóc bình quân đầu ngời đạt 300 kg; năm 2005, lơng thực quy thóc bình quân đầu ngời đạt 450 kg.

Từ năm 2000 đến nay, kinh tế tăng trởng liên tục: tổng sản phẩm GDP tăng 7,21%/năm, năm 2005 tăng 41,6% so với năm 2000. GDP bình quân đầu ngời đạt 5,7 triệu đồng (370 USD). Mặc dù thu nhập bình quân đầu ngời đã tăng nhng vẫn còn thấp.

Theo Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 9,15% năm 2000 xuống 5,3% năm 2005. Chỉ trong vòng 5 năm số hộ nghoè trên địa bàn tỉnh đã giảm xuống một nửa. Hiện nay, toàn tỉnh còn 16,1% hộ nghèo, cơ bản không còn hộ đói. Trong năm 2004 - 2005, toàn tỉnh xoá đợc 4.338 nhà dột nát ở 100% xã ph- ờng thị trấn. Những kết quả này khẳng định ngời lao động nghèo đã yên tâm làm ăn.

* Các hoạt động văn hoá, thông tin, báo chí, phát thanh, truyền hình từ tỉnh đến cơ sở đợc tăng cờng.

Bu chính - viễn thông: Bu chính viễn thông Thái Bình không ngừng đợc

đa vào sử dụng. Đến nay vệ tinh hoá 100% các trạm viễn thông và tổng số máy điện thoại trên mạng là 37.680 máy, đạt mật độ 2,1 máy/100 dân. Dung lợng trên mạng là 29 trạm; dung lợng thuê bao lắp đặt cố định là 54.932 số. Truyền dẫn đợc sử dụng 100% trung kế E1 bằng cáp quang và vi ba số, 100% số xã có máy điện thoại và báo đọc hàng ngày.

Hệ thống điện năng: Điện lới của Thái Bình đợc thờng xuyên bảo đảm

vận hành an toàn thông suất, cấp điện ổn định với chất lợng cao, phục vụ kịp thời sản xuất và đời sống. Toàn tỉnh đã có 100% số xã, thị trấn và hộ nông dân có điện sinh hoạt. Bình quân mỗi xã có từ 5 - 6 trạm biến áp và trên 100 km đ- ờng dây các loại, là tỉnh dẫn đầu cả nớc về điện khí hoá nông thôn, về mật độ đ- ờng dây và trạm biến áp.

Phong trào thể dục, thể thao, nhất là thể thao quần chúng phát triển rộng khắp, giáo dục thể chất trong trờng học đợc duy trì nề nếp. Qua một số chỉ tiêu phục vụ đời sống nhân dân trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã nêu một phần nào đã phản ánh mức sống của nhân dân đợc nâng lên đáng kể.

* Về y tế, an toàn vệ sinh thực phẩm có ảnh hởng trực tiếp đến chăm sóc sức khoẻ của nhân dân nói chung, nguồn lực lao động nói riêng.

Về hệ thống y tế: mạng lới y tế và hệ thống tổ chức cán bộ đợc sắp xếp

củng cố. Thái Bình là một trong bốn tỉnh đầu tiên trong toàn quốc đã đạt bốn mục tiêu: chất lợng về y tế cơ sở, 100% xã, phờng, thị trấn có trạm y tế; 100% trạm y tế cơ sở có bác sỹ, có y sỹ sản nhi hoặc nữ hộ sinh; 100% thôn, làng có nhân viên y tế hoạt động. Trung tâm y tế huyện, thị xã đợc kiện toàn, các đơn vị y tế tuyến tỉnh phát triển theo hớng chuyên sâu.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế đợc tập trung đầu t. trên 70% trạm y tế cơ sở có nhà mái bằng kiên cố, 100% trạm y tế có đủ thiết bị, dụng cụ phục vụ hoạt động chuyên môn. Công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ y tế cả 3 tuyến tỉnh, huyện, xã đợc chú trọng, chất lợng cán bộ, nhất là cán bộ chuyên môn ngày càng đợc nâng lên.

Tổng số cán bộ ngành y tế là 2.568 ngời trong đó: chuyên khoa I, II, thạc sỹ là 282 ngời; bác sỹ là 787 ngời; cán bộ dợc là 207 ngời.

Mạng lới y tế: khối dự phòng có: 6 đơn vị; khối điều trị ở tỉnh có: 100

đơn vị; khối điều trị tuyến huyện, thị xã có: 8 đơn vị; khối điều trị tuyến xã, ph- ờng, thị trấn có: 285 đơn vị.

Công tác y học dự phòng tiếp tục đợc mở rộng. Những năm qua không để xẩy ra dịch lớn, đã khống chế đợc dịch SARS, dịch cúm A (H5N1).

Nh vậy, công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, ngời lao động từng bớc đợc nâng cao.

* Vệ sinh môi trờng và chơng trình toàn dân dùng nớc sạch đợc triển khai, tổ chức thực hiện rộng rãi trong toàn dân. Thái Bình đã ứng dụng thành công nhiều công nghệ vật liệu mới vào xử lý nớc thải và sử dụng nhiều loại mô hình, nhiều quy mô cung cấp nớc sạch tới tận hộ gia đình nông thôn. Đến nay, trên địa bàn đã có 180 nghìn giếng khoan các loại, 46 công trình cung cấp nớc tập trung với quy mô từ 50m3 đến 20.000m3/ngày đêm. 1 nhà máy công suất 40.000m3/ngày đêm cung cấp cho khu vực thị xã. Ngoài ra còn xây dựng đợc nhiều trạm cung cấp nớc sạch quy mô vừa và nhỏ theo công nghệ mới từ 2 đến 5 m3/ ngày đêm phục vụ cho từ 1 đến vài chục hộ thuộc cụm dân c; trên 60% dân số đợc cấp nớc sạch và đến năm 2005 là 80%.

Chơng trình vệ sinh môi trờng ở Thái Bình cũng đợc hết sức coi trọng,

hệ thống thoát nớc thờng xuyên đợc khơi thông và xây kè kiên cố các cống thoát nớc, không còn tình trạng ứ đọng nớc thải. Tỉnh đã đầu t xây dựng một nhà máy xử lý nớc thải hiện đại.

Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm: mặc dù đến nay Thái Bình cha có tr-

ờng hợp ngộ độc hàng loạt do thực phẩm bị nhiễm các chất độc hại. Nhng trên thực tế không thực sự yên tâm về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm. các hoạt động kiểm tra, kiểm soát hàng hoá, thực phẩm trên thị trờng cha đợc quan tâm đúng mức. Các cơ quan nh: Chi cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng, cơ sở y tế, các trung tâm y tế, các cơ quan kiểm dịch có hoạt động nhng lực lợng còn ít, cha đủ

sức để kiểm soát ở các thị trờng. Ngời sản xuất và ngời tiêu dùng cha thờng xuyên, ý thức đợc việc sử dụng rau sạch, thực phẩm sạch...chắc chắn thị trờng thực phẩm còn chứa đựng những yếu tố có nguy cơ gây hại ảnh hởng đến sức khoẻ của nhân dân, ngời lao động.

* Về an toàn vệ sinh lao động.

Sở lao động thơng binh và xã hội tỉnh, Liên đoàn lao động tỉnh, các chủ doanh nghiệp tỉnh thờng xuyên quan tâm đến an toàn vệ sinh lao động. Những năm qua đã làm tốt công tác kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động và vệ sinh môi trờng lao động nên trên địa bàn tỉnh Thái Bình đã không xảy ra sự cố nguy hiểm nào. Môi trờng lao động tơng đối đảm bảo. Toàn tỉnh có 87 doanh nghiệp nhà nớc và 728 doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có doanh nghiệp nào sản xuất, kinh doanh các loại hoá chất, kim loại, vật liệu gây độc hại nguy hiểm đến sức khoẻ của ngời lao động. Tuy nhiên, ở khu vực nông thôn vấn đề an toàn vệ sinh lao động lại còn rất nhiều lo ngại và cần phải quan tâm vì ngời nông dân sử dụng nhiều hoá chất gây độc hại nh: thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trởng cây - con, thuốc chuột, thuốc diệt cỏ...đây là khu vực chiếm 72% lực lợng lao động của tỉnh nhng công tác bảo hộ lao động còn kém, việc sử dụng các hoá chất có khả năng gây độc hại cha có sự kiểm soát và hớng dẫn theo một quy chế chặt chẽ.

Về bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội: Tham gia Bảo hiểm y tế và Bảo hiểm

xã hội vừa là trách nhiệm, vừa là quyền lợi của chủ sử dụng lao động và ngời lao động nhằm đảm bảo về sức khoẻ cho ngời lao động lúc ốm đau bệnh tật, lúc nghỉ hu, nghỉ việc. Những năm qua, Ban chỉ đạo Bảo hiểm xã hội tỉnh đã xây dựng và triển khai các chơng trình phối hợp hoạt động phát triển Bảo hiểm y tế tự nguyện. Đến nay toàn tỉnh đã có gần 48.000 ngời tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện, (trong đó, số ngời có độ tuổi từ 50 trở xuống chiếm 63,8%. Tính chung cả số đối tợng bảo hiểm y tế bắt buộc và chính sách xã hội thì số ngời tham gia bảo hiểm y tế của cả tỉnh lên tới 650.000 ngời chiếm 35% dân số. Toàn tỉnh còn

65% dân số cha có chế độ bảo hiểm y tế, chủ yếu là nhân dân lao động ở khu vực nông thôn. Toàn tỉnh phấn đấu đến năm 2006 tăng từ 70 đến 75% số ngời tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện nhân dân so với năm 2005, tiến tới thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân vào năm 2010.

Tóm lại: Qua xem xét về độ tuổi, mức sống, về y tế và an toàn thực

phẩm; về an toàn vệ sinh lao động, về bảo hiểm xã hội, y tế có thể nhận định trạng thái sức khoẻ của nguồn lực lao động Thái Bình đang đợc nâng lên cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội.

Hai là thực trạng nâng cao trí lực của nguồn lực lao động ở Thái Bình

Trí lực là toàn bộ những tri thức, kiến thức khoa học kỹ thuật và công nghệ đợc ngời lao động tiếp nhận biến thành năng lực thực hành, quản lý trong công việc. Điều kiện để nâng cao trí lực là phải nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động.

* Thực trạng nâng cao trình độ học vấn

Đối với nguồn lực lao động thì trình độ học vấn là một trong những tiêu chí cơ bản, là cơ sở quan trọng để đánh giá chất lợng, khả năng và hiệu quả làm việc của nguồn lực lao động. Nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò của giáo dục đối với việc nâng cao chất lợng nguồn lực lao động, Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Thái Bình đã phát triển mạnh hệ thống giáo dục đào tạo của tỉnh về quy mô đào tạo đa dạng, phong phú về hình thức để đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Tháng 12 - 1991, Thái Bình đợc công nhân đạt tiêu chuẩn quốc gia về giáo dục tiểu học - chống mù chữ, tháng 7 - 1999, đạt chuẩn quốc gia về giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, tháng 3 - 2002, đợc công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở. Mạng lới trờng, lớp cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân.

Đơn vị tính: %

Tiêu chí 2000 2001 2002 2003 2004

Cha tốt nghiệp tiểu học và không biết chữ

7,19 6,75 5,04 2,15 1,13

Tốt nghiệp tiếu học 14,2 10,30 8,50 6,10 3,45

Tốt nghiệp trung học cơ sở 50,75 53,14 54,92 55,28 50,26 Tốt nghiệp phổ thông trung học 27,86 29,81 31,54 36,47 45,16 Tổng số 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00

Nguồn: UBND tỉnh Thái Bình [71, 2]

Dựa vào bảng trên ta thấy:

- Tỷ lệ lao động cha tốt nghiệp tiểu học và cha biết chữ giảm nhanh năm 2000 là 7,19% năm 2001 là 6,15%, năm 2002 là 5,04%, năm 2003 là 2,15%. Năm 2004 chỉ còn 1,13%. Nh vậy, trong vòng 4 năm 2001 - 2004 đã giảm 6,06%.

- Tỷ lệ lao động có trình độ tốt nghiệp tiểu học giảm nhanh năm 2000 là 14%; năm 2001 là 10,30%; năm 2002 là 8,50%; năm 2003 là 6,10%; năm 2004 còn là 3,45% chỉ trong 4 năm từ 2000 - 2004 tỷ lệ lao động có trình độ tốt nghiệp tiểu học giảm 10,57%.

Tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học cơ sở vẫn còn cao từ 50,75% năm 2000 xuống còn 50,26%; năm 2004.

Tỷ lệ lao động tốt nghiệp phổ thông trung học liên tục tăng lên qua các năm: năm 2000 là 27,8%; năm 2001 là 29,81%; năm 2002 là 31,54%; năm

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay (Trang 47 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w