Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội ảnh h ởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lợng nguồn lực lao động ở Thái Bình

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay (Trang 31 - 37)

ởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lợng nguồn lực lao động ở Thái Bình

Thái Bình là tỉnh đồng bằng châu thổ sông Hồng; phía Bắc giáp Hải Phòng, phía Nam giáp Nam Định, phía Tây giáp Hng Yên và Hải Dơng, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ (biển Đông), trung tâm của tỉnh là Thành phố Thái Bình. Tỉnh có 1 thành phố, 7 huyện, 8 phờng, 7 thị trấn và 269 xã. Tính đến 12/2004, dân số có 1.843.000 ngời, là tỉnh “đất hẹp, ngời đông”, 94% dân số ở nông thôn, nguồn lực lao động dồi dào nhng chủ yếu là lao động phổ thông cha qua đào tạo.

Thái Bình đợc bao bọc bởi các con sông lớn và biển cả, đó là sông Hồng, sông Hoá, sông Luộc và biển Đông, là tỉnh duy nhất không có đồi núi, đất đai màu mỡ, phì nhiêu. Trớc đây, Thái Bình đợc ví nh “một ốc đảo”; nhng ngày nay, Thái Bình là tỉnh có mạng lới giao thông thuỷ bộ khá phát triển, tuyến quốc lộ 10 đã nối Thái Bình với Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh, tuyến quốc lộ 39 đã nối Thái Bình với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, với Hà Nội và các tỉnh phía Bắc; cảng Diêm Điền đợc đầu t trở thành một trong những cảng lớn của quốc gia; tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao lu kinh tế biển, sông ngòi nhiều có nhiều cửa sông lớn đổ ra biển nh cửa Ba Lạt; cửa Trà Lý và cửa Thái Bình đã tạo thuận lợi trong việc tới tiêu, nhất là phát triển cây lúa nớc và kinh tế biển. Chính điều kiện tự nhiên này đã trở thành một trong những nguyên nhân dẫn đến nguồn lực lao động ở Thái Bình có tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp cao.

* Tình hình kinh tế xã hội.

Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Thái Bình là sản xuất thuần nông, công nghiệp nhỏ bé lạc hậu, dịch vụ thơng mại chậm phát triển.

Sau sự kiện mất ổn định ở nông thôn Thái Bình từ 1997 đến nay, tình hình chính trị đã ổn định. Cơ sở vật chất kỹ thuật đợc tăng cờng, văn hoá xã hội đợc tiếp tục phát triển; an ninh chính trị; trật tự an toàn xã hội đảm bảo đời sống nhân dân đợc cải thiện, bộ mặt nông thôn và đô thị thay đổi nhanh chóng. Thành tựu đó thể hiện qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:

Tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn tỉnh (GDP) tăng liên tục trong nhiều năm qua. Năm 2005 GDP đạt 6.455 tỷ đồng (giá so sánh với năm 1994), tăng 41,6% so với năm 2000. GDP bình quân dầu ngời đạt 5,7 triệu đồng (370 USD) [4, 1].

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tăng: tỷ trọng công nghiệp, xây dựng là 15,04% (năm 2000) lên 22,86% (năm 2005); dịch vụ tăng từ 30,92% (năm 2000) lên 34,87% (năm 2005); giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 54,04% (năm 2000) xuống 42,27% (năm 2005).

Cơ cấu lao động chuyển dịch tăng: tỷ trọng lao động trong khu vực công nghiệp, xây dựng từ 8,9% (năm 2000) lên 19,5% (năm 2005); khu vực dịch vụ tăng từ 9,5% (năm 2000) lên 12,5% (năm 2005); khu vực nông nghiệp giảm từ 81,6% (năm 2000) xuống 68% (năm 2005) [4, 2].

Cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế chuyển dịch theo hớng đi sâu đầu t khai thác tiềm năng sản xuất hàng hoá có lợi thế trên thị trờng.

Sản xuất nông, lâm, ng nghiệp phát triển tơng đối toàn diện cả trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản theo hớng nâng cao giá trị hiệu quả, từng bớc chuyển sang sản xuất hàng hoá.

- Trong sản xuất nông nghiệp đã chú trọng chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật nhất là về giống cây trồng, vật nuôi và phơng thức canh tác. Kinh tế trang trại, gia trại đã có bớc phát triển.

+ Cơ cấu giống lúa chuyển đổi tăng diện tích lúa ngắn ngày, lúa chất l- ợng cao. Năm 2005, năng suất lúa đạt 117,28 tạ/ha; mặc dù diện tích cấy lúa giảm 2500 ha nhng sản lợng lơng thực vẫn đạt trên 1 triệu tấn. Diện tích cây vụ đông năm 2003 và năm 2004 đạt 32 nghìn ha/1 năm, chiếm 36% diện tích canh tác với 3 cây chủ lực là ngô, khoai tây, đậu tơng và một số loại cây rau quả xuất khẩu khác. Việc xây dựng “cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm” đợc triển khai ở nhiều địa phơng: có 251 xã, phờng, thị trấn đã xây dựng đợc 11.268 ha; trong đó có 2 xã đạt bình quân 50 triệu đồng trên toàn bộ diện tích đất canh tác (Quỳnh Hải - Quỳnh Phụ, Thái An - Thái Thụy) [4, 2].

+ Chăn nuôi phát triển khá đã chuyển dần sang chăn nuôi tập trung theo phơng hớng công nghiệp, mô hình trang trại, gia trại gắn với thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

+ Khai thác thuỷ sản có bớc phát triển nuôi trồng thuỷ sản đợc mở rộng từng bớc chuyển từ nuôi quảng canh sang bán thâm canh, thâm canh. Một số vùng nuôi thuỷ sản đợc quy hoạch, đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng.

- Sản xuất công nghiệp - xây dựng có bớc phát triển nhanh; đã hình thành một số khu, cụm công nghiệp và mở rộng nghề, làng nghề đã làm thay đổi diện mạo công nghiệp của tỉnh và có ý nghĩa quyết định làm thay đổi một cách căn bản cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh. Toàn tỉnh đã quy hoạch xây dựng 5 khu công nghiệp với tổng diện tích 693 ha và 8 cụm công nghiệp với diện tích 215 ha gồm các cụm công nghiệp sau: cụm công nghiệp làng nghề Thái Phơng, cụm công nghiệp làng nghề Nam Cao, cụm công nghiệp làng nghề Minh Lãng, cụm công nghiệp dệt may Hoàng Diệu hoặc xã Đông Mỹ - huyện Đông Hng; các điểm công nghiệp, thủ công nghiệp ở thị tứ đến năm 2010 cả tỉnh có 50 thị tứ nhằm thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá tại các khu vực này, tổng nhu cầu sử dụng đất để phát triển là 595ha gồm Hng Hà 122 ha (10 điểm), Thái Thụy 95 ha (8 điểm), Vũ Th 65 ha (7 điểm), Kiến Xơng 75 ha (6 điểm), Quỳnh Phụ 78 ha (6 điểm), Đông Hng 105 ha (7 điểm), Tiền Hải 55 ha (6 điểm).

- Trong dịch vụ, các dịch vụ giáo dục bảo hiểm y tế, t vấn, thông tin, khoa học - kỹ thuật, dịch vụ công nghệ, dịch vụ vốn, du lịch, các dịch vụ sản xuất nông nghiệp phát triển với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Trong các loại hình dịch vụ thì thơng mại luôn là mối quan tâm, trăn trở của các cấp, các ngành trong tỉnh. Cho đến nay, lĩnh vực kinh tế này bớc đầu có sự khởi sắc phát triển. Toàn tỉnh đã xuất khẩu hàng hoá sang 35 nớc. Kim ngạch xuất khẩu tăng 21,5% năm, năm 2005 đạt 95 USD tăng gấp 7,29 lần so với năm 2000.

Năng suất lao động xã hội trên địa bàn tỉnh tăng liên tục trong nhiều năm qua, nhịp độ tơng đối ổn định, năm sau cao hơn năm trớc. Điều đó phản ánh t-

ơng đối toàn diện trình độ của lực lợng sản xuất, hiệu quả trên địa bàn Thái Bình.

Dân số, giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo: Thái Bình là một tỉnh đông dân, những năm gần đây công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình đợc duy trì, giữ vững mức sinh thay thế. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0.95%. Các chơng trình bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em đợc các cấp, các ngành và toàn xã hội quan tâm thực hiện. Năm 2005, tỷ lệ trẻ em dới 5 tuổi suy dinh dỡng 25% giảm 5% so với năm 2000 [4, 6].

Giải quyết việc làm là mối quan tâm hàng đầu, thờng xuyên của các cấp uỷ, chính quyền các cấp và nhân dân trong tỉnh. Thông qua các chơng trình đào tạo dạy nghề, đầu t máy móc thiết bị, công nghệ mới, cho vay vốn tạo việc làm; hàng năm giải quyết đợc 22,4 nghìn lao động, xuất khẩu 2,5 nghìn lao động, dạy nghề cho hơn 16 nghìn ngời. Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị giảm 0,49%/năm, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn tăng 1,1%/năm. Năm 2005, tỷ lệ qua đào tạo đạt 30%, trong đó qua đào tạo nghề 18%. Chơng trình xoá đói giảm nghèo đợc quan tâm chú trọng kết hợp chặt chẽ với chơng trình giải quyết việc làm, dạy nghề chuyển giao kỹ thuật sản xuất đã giúp cho hàng vạn hộ gia đình thoát khỏi đói nghèo. Toàn tỉnh đã sửa chữa, xây mới trên 1 nghìn nhà tình thơng tặng các đối tợng chính sách, hoàn thành xoá nhà ở dột nát cho hộ nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 9,15% năm 2000 xuống 5,3% năm 2005 [4, 7].

Tóm lại, nghiên cứu khái quát về đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đối với vấn đề nâng cao chất lợng nguồn lực lao động, Thái Bình có những thuận lợi và khó khăn sau:

* Thuận lợi:

Con ngời Thái Bình thông minh, sáng tạo trong lao động, anh dũng quật cờng trong đấu tranh cách mạng, nhạy bén với cái mới. Đây là tiềm năng lớn nhất của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh.

Lực lợng lao động dồi dào, thị trờng sức lao động rẻ, đây là nguồn lực quý để phát triển kinh tế - xã hội.

Cơ sở hạ tầng: điện, đờng, trờng, trạm, nớc sạch ở nông thôn Thái Bình phát triển khá đồng bộ, cảng Diêm Điền, các tuyến quốc lộ 10, 39 đợc nâng cấp... đã tạo cho Thái Bình có bớc nhảy vọt về chất, phá vỡ đợc thế “ốc đảo”, trở thành tỉnh có mạng lới giao thông thuỷ bộ khá phát triển. Đây là cơ sở thuận lợi để thu hút đầu t, phát triển công nghiệp và dịch vụ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu lao động, nâng cao chất lợng nguồn lực lao động.

Là tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm: nguồn khí đốt ở Tiền Hải là cơ sở để phát triển công nghiệp dầu khí, phục vụ cho các ngành công nghiệp địa phơng phát triển; đất đai phì nhiêu, màu mỡ là cơ sở thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp hiện đại...Tỉnh có chính sách đúng để phát triển và sử dụng nguồn lực này sẽ thuận lợi cho việc nâng cao chất lợng nguồn lực lao động.

* Khó khăn:

Cơ cấu kinh tế lạc hậu, chuyển dịch chậm (tỷ trọng nông nghiệp lớn trong khi đó tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ thấp) ảnh hởng trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu lao động.

Nguồn lao động dồi dào nhng chất lợng thấp, chủ yếu là lao động phổ thông cha qua đào tạo. Việc làm và thu nhập của dân c vẫn là vấn đề bức xúc trong đời sống xã hội.

Là tỉnh nghèo tài nguyên thiên nhiên.

Mặc dù tỉnh đã có nhiều chính sách thông thoáng để thu hút đầu t nhng đến nay nhiều nhà đầu t vẫn có tâm lý ngại về đầu t ở Thái Bình. Cho nên, vốn đầu t phát triển còn khó khăn, cơ sở sản xuất mới còn cha ra đời nhiều. Máy móc thiết bị công nghệ sản xuất chậm đổi mới, cha tân tiến, cha hiện đại.

Hệ thống thị trờng phát triển còn nhiều bất cập, thị trờng ngoài tỉnh còn rất hạn hẹp, thị trờng thông tin, vốn, lao động,... cha hình thành một cách rõ nét, thị trờng hàng hoá tiêu dùng đáng chú ý là thị trờng thực phẩm có liên quan trực

tiếp đến sức khoẻ của nhân dân cha có sự kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ thờng xuyên.

Những thuận lợi và khó khăn trên đã có tác động lớn tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao chất lợng nguồn lực lao động của tỉnh.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w