Thực hiện tốt hoạt động xuất khẩu lao động

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay (Trang 77 - 80)

Ngày nay dới tác động mạnh mẽ của khoa học - công nghệ, việc xuất khẩu lao động giữa các nớc đã trở thành hiện tợng phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội.

Những năm gần đây, ở tỉnh Thái Bình đã coi xuất khẩu lao động là một lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng và thu đợc một số kết quả. “Bình quân hàng năm (2001- 2005) đã đa đợc 2.500 lao động sang làm việc ở Malaysia và Đài Loan qua con đờng hợp tác lao động” [48, 5]. Hoạt động này vừa góp phần vào vấn đề giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, vừa góp phần nâng cao trình độ chuyên môn ký thuật, trình độ tay nghề cho ngời lao động.

Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu lao động ở tỉnh còn bộc lộ nhiều thiếu sót: hình thức đa lao động ra nớc ngoài làm còn nghèo nàn, cha mở rộng xuất khẩu lao động sang nhiều nớc, chất lợng nguồn lao động xuất khẩu thấp, số l- ợng xuất khẩu lao động cha nhiều, quyền lợi ngời đi xuất khẩu lao động cha đợc quan tâm đúng mức, Để thực hiện đ… ợc mục tiêu bình quân mỗi năm đa đợc 3.500 lao động sang làm việc ở nớc ngoài thì công tác đào tạo nâng cao chất l- ợng nguồn lực lao động xuất khẩu phải thực hiện các giải pháp sau:

- Công tác đào tạo nguồn lực lao động xuất khẩu phải tập trung nâng cao nghiệp vụ kỹ thuật nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, kiến thức ngoại ngữ, truyền thống văn hoá của nớc mà ngời lao động sẽ sang làm việc.

- Xây dựng các trung tâm đào tạo, mở các lớp dành riêng cho xuất khẩu lao động.

- Việc cấp phát chứng chỉ công nhận trình độ nghề nghiệp phải đợc thực hiện nghiêm túc theo quy định của pháp luật.

- Phải có cơ chế, chính sách hỗ trợ cho ngời lao động học nghề, học ngoại ngữ, tin học, giáo dục định hớng từ các trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm.

Tóm lại: Với đòi hỏi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì chất lợng

nguồn lực lao động ở Thái Bình nh hiện nay còn thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, cần phải nâng cao chất l- ợng nguồn lực lao động và phát huy đợc vai trò to lớn của nguồn lực này thì mới thực hiện đợc sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thái Bình. Nâng cao chất lợng nguồn lực lao động ở Thái Bình cần phải nâng cao về mặt thể lực, sắp xếp lại cơ cấu đào tạo tăng số lợng nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, quan tâm chăm sóc sức khoẻ của ngời lao động, từng bớc nâng cao đời sống của họ.

ở nớc ta muốn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Hiện nay loài ngời đã bớc sang nền văn minh hậu công nghiệp và Việt Nam vẫn là một nớc có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Do đó quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam có những điểm khác so với công nghiệp hoá, hiện đại hoá trớc đây: Đó là công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoá; công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện hội nhập quốc tế; công nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc thực hiện trong nền kinh tế thị trờng .trong đó điểm khác cơ… bản, có tính chất bao trùm là công nghiệp hoá, hiện đại hoá ngày nay chuyển từ việc khai thác chủ yếu nguồn lực tự nhiên sang khai thác nguồn lực con ngời. Lấy việc phát triển nguồn lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra nh vũ bão nên hội nhập quốc tế nền kinh tế là xu hớng tất yếu của thời đại. Trí tuệ hoá lao động đã và đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao ở những nớc đang phát triển trong khu vực và trên thế giới, vì vậy việc nâng cao chất lợng nguồn lực lao động là một yêu cầu khách quan. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta vợt lên đi trớc, đón đầu khoa học, công nghệ tiên tiến. Do đó việc nâng cao chất lợng nguồn lực lao động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quyết định thắng lợi của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Thái Bình là một tỉnh thuần nông, dân số sống ở nông thôn là chính, phần lớn là lao động phổ thông cha qua đào tạo. Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lợng nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là mối quan tâm hàng đầu của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh.

Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của vấn đề nâng cao chất lợng nguồn lực lao động trong những năm qua, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao chất lợng nguồn lực lao động. Những kết quả thu đợc trong quá trình phát triển kinh tế xã hội trên các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, thơng mại – dịch vụ, giáo dục và đào tạo, đã góp…

phần nâng cao chất lợng nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh.

Tuy nhiên việc nâng cao chất lợng nguồn lực lao động ở tỉnh còn bộc lộ nhiều hạn chế: số lợng lao động phổ thông cha qua đào tạo còn lớn, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp nhất là ở khu vực nông thôn, cơ cấu đào tạo cha hợp lý, Vì vậy nâng cao chất l… ợng nguồn lực lao động vẫn còn là vấn đề bức xúc, khó khăn.

Để nhanh chóng nâng cao đợc chất lợng nguồn lực lao động, tỉnh phải thực hiện đồng bộ hệ thống các giải pháp sử dụng có hiệu quả và phát triển chất lợng nguồn lực lao động. Những giải pháp này vừa có ý nghĩa thực tiễn trớc mắt vừa có ý nghĩa chiến lợc lâu dài nhằm đáp ứng đợc nâng cao chất lợng nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Ban chỉ đạo điều tra dân số và nhà ở Thái Bình (2000), Dân số và nhà ở Thái Bình năm 1999.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay (Trang 77 - 80)