Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay (Trang 75 - 77)

hiện đại hoá của tỉnh

Nghị quyết hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ơng khoá II của Đảng xác định mục tiêu lâu dài của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nớc ta là phải cải biến nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.

Quán triệt đờng lối chỉ đạo trên, căn cứ vào khả năng huy động các nguồn lực, lợi thế kinh tế, các thuận lợi và khó khăn đối với Thái Bình, mục tiêu phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2010 đã đợc dự báo tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XVI xác định: Trong giai đoạn hiện nay phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn là trọng điểm. Nông nghiệp hiện nay vẫn là ngành sản xuất chính của tỉnh nhng lại cha phát huy hết tiềm năng sẵn có về năng suất cây trồng, vật nuôi. Vì vậy trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn phải chuyển dịch căn bản cơ cấu sản xuất nông - lâm - ng nghiệp. Phá vỡ độc canh cây lúa, phát triển công nghiệp, đẩy mạnh chăn nuôi. Phấn đấu đến năm 2010 tỷ trọng nông nghiệp GDP đạt 35%, nhịp độ phát triển trong thời kỳ này là 5%, giữ vững sản xuất lơng thực đạt 1 triệu tấn/ năm, trong đó có 30 vạn tấn đạt tiêu chuẩn xuất khẩu đảm bảo bình quân lơng thực đầu ng- ời 600 kg/năm.

Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp: Mục tiêu phát triển công nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 là tập trung đầu t phát triển mạnh mẽ công nghiệp, tiểu

thủ công nghiệp. Hình thành một số khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung có tính đột phá mở đờng, u tiên phát triển nghề và làng nghề. Phấn đấu nhịp độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm là 13%, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng chiếm 23%, thu hút 15% tổng số lao động xã hội của tỉnh.

Chuyển dịch cơ cấu ngành thơng mại dịch vụ: Thơng mại, dịch vụ là một ngành có khả năng thu hút đợc nhiều thành phần kinh tế tham gia, đẩy mạnh phát triển thơng mại dịch vụ sẽ tạo ra nhiều cơ hội nâng cao chất lợng nguồn lực lao động. Mục tiêu đến năm 2010 tỷ trọng ngành dịch vụ GDP tăng lên 42%, tăng kim ngạch xuất khẩu 16%/ năm, năm 2005 đạt 75 triệu USD, đến 2010 đạt 150 triệu USD [59, 53].

Để đạt đợc mục tiêu trên, việc chuyển dịch cơ cấu lao động phải gắn liền với việc đào tạo nâng cao chất lợng nguồn lực lao động phục vụ cho phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Muốn vậy chuyển dịch cơ cấu lao động Thái Bình phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Thứ nhất: Chuyển dịch cơ cấu nguồn lực phải gắn bó hữu cơ và phục vụ

cho mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Cơ cấu nguồn lực lao động hợp lý là điều kiện để thực hiện có hiệu quả cơ cấu kinh tế hợp lý và đảm bảo kinh tế tăng trởng nhanh.

- Chuyển dịch cơ cấu nguồn lực lao động vừa đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế theo ngành, lĩnh vực, khu vực trong tỉnh, vừa phải đảm bảo cơ cấu trình độ giữa các loại lao động đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh.

- Chuyển dịch cơ cấu nguồn lực lao động phải nhằm nâng cao chất lợng nguồn lực lao động.

Nh vậy, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động phải bám sát mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo lĩnh vực, theo khu vực của tỉnh.… Chuyển dịch cơ cấu nguồn lực lao động phải làm cho lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn giảm nhanh về mặt số lợng (tăng về mặt chất lợng) để bổ sung lực lợng lao động cho lĩnh vực công nghiệp, thơng mại, dịch vụ.

Thứ hai: Để chuyển dịch cơ cấu nguồn lực lao động phục vụ cho phát

triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần đặc biệt quan tâm công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng cao chất lợng nguồn lực lao động. Phải điều chỉnh tình trạng bất hợp lý về cơ cấu lao động kỹ thuật và cơ cấu lao động đào tạo hiện nay (cao đẳng, đại học tăng nhanh, công nhân kỹ thuật tăng chậm nhân viên kỹ thuật giảm).

Thứ ba: Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế gắn liền

với việc đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ lao động vừa đảm bảo kinh tế tăng trởng, phát triển, vừa tránh lãng phí trong công tác đào tạo.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w