Khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay (Trang 71 - 75)

Nghề và làng nghề ở Thái Bình có từ lâu đời, nhiều nghề và làng nghề truyền thống đã tồn tại trên hàng trăm năm nay.

Từ khi thị trờng truyền thống (Liên Xô và Đông Âu) bị thu hẹp, một số nghề và làng nghề truyền thống bị mai một. Việc khôi phục và phát triển nghề và làng nghề truyền thống giữ vai trò quan trọng, là một trong những biện pháp quan trọng chủ yếu để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động,

nâng cao chất lợng nguồn lực lao động; xoá đói giảm nghèo, đổi mới bộ mặt nông thôn, nâng cao chất lợng cuộc sống nhân dân tỉnh Thái Bình.

Hiện nay ở Thái Bình có 152 làng nghề thu hút 15 vạn lao động chiếm 16% lực lợng lao động trong tỉnh và chiếm 75% tổng giá trị sản xuất ngoài quốc doanh của tỉnh. Công tác đào tạo nghề ở tỉnh bớc đầu đã đợc chú trọng. Các cơ sở dạy nghề đợc mở rộng, tăng cờng, đã kết hợp giữa đào tạo cơ bản, dài hạn với ngắn hạn làm cho năng lực đào tạo nghề của tỉnh ngày càng tiến bộ hơn. Từ năm 2000 - 2004, bình quân mỗi năm đào tạo đợc 9000 lao động có tay nghề. Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề của tỉnh còn nhiều thiếu sót tồn tại, hệ thống trờng dạy nghề và các cơ sở dạy nghề chỉ tập trung ở thành phố Thái Bình cha phân bố đều trong các huyện, số lợng cơ sở dạy nghề hiện có chỉ đáp ứng 40% nhu cầu học nghề. Cơ cấu đào tạo nghề cha hợp lý, một số nghề cha đợc đa vào chơng trình đào tạo dẫn đến cơ cấu lao động sau đào tạo không đồng bộ, thiếu lao động trên nhiều lĩnh vực. Chất lợng đào tạo nghề cha cao, số ngời cha qua đào tạo nghề còn rất lớn chiếm 81,5% lực lợng lao động của tỉnh.

Mục tiêu phát triển nghề và làng nghề của tỉnh từ nay đến năm 2010: “Giá trị sản xuất của ngành nghề tăng bình quân 19% năm; hàng năm giải quyết việc làm cho 15.000 lao động; GDP bình quân đầu ngời đối với hộ làm nghề đạt 500 USD trở lên” [61, 3].

Mục tiêu đào tạo nghề của tỉnh từ năm 2005 - 2010 là: “Nâng tỷ trọng đào tạo nghề lên 40% đến 50%, trong đó công nhân kỹ thuật chiếm từ 25% đến 30%” [61, 3].

Để thực hiện tốt mục tiêu đào tạo nghề cho ngời lao động góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lực lao động tỉnh Thái Bình cần tập trung vào giải quyết tốt những giải pháp chủ yếu sau:

Một là: Tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội về công tác đào tạo nghề làm cho nhân dân lao động Thái Bình nhận thức đợc vị trí, vai trò của

công tác đào tạo nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Tổ chức, phát động, duy trì các phong trào thi đua “luyện tay nghề, thi thợ giỏi”, tôn vinh về giá trị

xã hội với các danh hiệu cao quý nh “bàn tay vàng, nghệ nhân giỏi” cho… những ngời có tay nghề giỏi, tạo ra phong trào thi đua yêu nớc trong lao động đào tạo nghề, học nghề.

Hai là: Quy hoạch mạng lới, đa dạng hoá các loại hình trờng, lớp dạy nghề.

Hiện nay trên địa bàn tỉnh chỉ có 4 trờng dạy nghề: Trờng công nhân kỹ thuật, Trờng dạy nghề giao thông vận tải, Trờng công nhân xây dựng, Trờng dạy chữ - dạy nghề cho ngời tàn tật. Phải sắp xếp lại hệ thống trờng và cơ sở dạy nghề nâng cao theo hớng chuyên sâu. Tỉnh Thái Bình đang phấn đấu từ nay đến năm 2010 thành lập 7 trung tâm dạy nghề thuộc 7 huyện với lực lợng mỗi trung tâm đào tạo 500 học sinh/năm. Phơng thức hoạt động của các trung tâm thực hiện theo quy định của pháp luật về đào tạo, dạy nghề phải gắn với nhu cầu lao động của từng vùng, củng cố các cơ sở dạy nghề thuộc các hình thức xã hội, các hợp tác xã và t nhân theo hớng chuyên sâu, nâng cao chất lợng hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng để giúp cho ngời lao động cần gì học đấy.

Ba là: Đổi mới nội dung, chơng trình và phơng pháp dạy nghề.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đòi hỏi việc đào tạo nguồn lực lao động phải có kế hoạch, trọng tâm, trọng điểm của từng ngành, từng nghề. Cho nên nội dung, chơng trình, phơng pháp dạy nghề cũng phải đổi mới để đáp ứng đợc đòi hỏi của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Việc đổi mới nội dung, chơng trình dạy nghề phải bám sát nhu cầu xã hội. Nhu cầu xã hội cần lao động nghề gì thì phải đào tạo nghề đó. Nội dung, chơng trình đào tạo có sự tham gia, đánh giá của các chuyên gia, các nghệ nhân, những thợ giỏi (tay nghề bậc cao). Hơn nữa, nội dung, chơng trình đào tạo nghề phải theo hớng tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến ở khu vực và trên thế giới. Ưu tiên các lĩnh vực công nghệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

Tỉnh cần tập trung xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đủ về số lợng, hợp lý về cơ cấu, chuẩn hoá về trình độ và chất lợng đáp ứng đợc yêu cầu vừa tăng đợc quy mô, vừa nâng cao đợc chất lợng hiệu quả đào tạo. Cần xây dựng chính sách, chế độ đãi ngộ thoả đáng đối với giáo viên dạy nghề, nâng cao đời sống và vị thế xã hội của họ, khuyến khích đội ngũ giáo viên dạy nghề không ngừng phấn đấu vơn lên trong giảng dạy, từ đó nâng cao chất lợng dạy nghề.

Năm là: Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất cho các trờng và các cơ sở dạy nghề.

Các cấp lãnh đạo và quản lý (Đảng và chính quyền) cần xây dựng quy hoạch tổng thể mặt bằng, bảo đảm cho các trờng dạy nghề có đủ điều kiện diện tích tác nghiệp theo quy định. Tiếp tục đầu t xây dựng cơ sở trờng lớp dạy nghề đồng bộ, phấn đấu vơn lên đến năm 2006 có các trờng dạy nghề có đủ 100% số phòng học đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định đồng thời từng bớc đồng bộ hoá th viện, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, ký túc xá, công trình vệ sinh, nớc sạch, để các tr… ờng dạy nghề ngoài việc có cơ sở vật chất đồng bộ còn có môi trờng, cảnh quan “xanh, sạch, đẹp”.

Sáu là: Đẩy mạnh xã hội hoá sự nghiệp đào tạo nghề.

Đào tạo và đào tạo lại cho ngời lao động là một yêu cầu cấp bách hiện nay. Nhiệm vụ này chỉ có thể thực hiện có hiệu quả khi Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Xã hội hoá sự nghiệp đào tạo nghề vừa là một xu hớng tất yếu vừa là một giải pháp bắt buộc và cấp thiết đặt ra tỉnh phải quan tâm giải quyết. Để thực hiện tốt nhiệm vụ xã hội hoá sự nghiệp đào tạo nghề, tỉnh Thái Bình phải thực hiện tốt các việc sau:

- Khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia phát triển dạy nghề và học nghề; tạo cơ hội cho mọi ngời, mọi lứa tuổi, mọi trình độ nhất là phổ thông đợc học nghề. Khuyến khích các thành phần kinh tế, các tổ chức chính trị xã hội, các doanh nghiệp và các cá nhân có khả năng đợc tổ chức hoặc tham gia đào tạo nghề cho ngời lao động.

- Tranh thủ chất xám, trình độ khoa học kỹ thuật của các viện nghiên cứu, các trung tâm khoa học, các trờng đại học trong giảng dạy để nâng cao… chất lợng đào tạo nghề.

- Mở rộng sự hợp tác quốc tế trong đào tạo nghề với nhiều hình thức phong phú: Có thể đi đào tạo ở nớc ngoài, có thể tranh thủ các nguồn tài trợ nh các dự án quốc tế, các công ty nớc ngoài, mời chuyên gia sang đào tạo.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w