Một số giải pháp nâng cao chất lợng nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thái Bình

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay (Trang 62 - 69)

yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thái Bình

Tại hội nghị lần thứ VII, Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VII) đã xác định gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá, với việc áp dụng rộng rãi những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thời đại. Theo quan điểm đó của Đảng có thể coi công nghiệp là phơng tiện chuyển tải công nghệ mới vào cuộc sống. Để làm đợc việc này thì cần phải có những ngời lao động có trình độ chuyên môn, kỹ năng lao động, trí tuệ, sức khoẻ và phẩm chất đạo đức.

Nâng cao chất lợng nguồn lực lao động và phát huy sức mạnh to lớn của nguồn lực lao động là nhân tố quyết định thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nâng cao chất lợng nguồn lực lao động là việc làm có ý nghĩa chiến lợc, bao gồm tập hợp các giải pháp đồng bộ về sử dụng nguồn lực lao động vì lợi ích của ngời lao động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài nâng cao chất lợng nguồn lực lao động ở Thái Bình cần phải quán triệt một số hệ thống giải pháp sau:

2.3.1.Hệ thống giải pháp về phát triển chất lợng nguồn lực lao động 2.3.1.1. Giáo dục đào tạo giữ vai trò quyết định nâng cao chất lợng nguồn lực lao động

Khi nói đến nguồn lực lao động không chỉ nói đến số lợng mà điều quan trọng hơn là chất lợng của nó, nghĩa là những ngời lao động đã qua giáo dục và đào tạo. Nếu chỉ có nguồn lực lao động dồi dào, nguồn nhân công rẻ không thôi thì không một quốc gia nào có thể tiến hành thành công đợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Vì vậy, để tiến hành công nghiệp hoá cần phải có nguồn lực lao

động đạt đến một trình độ nhất định nghĩa là nguồn lực lao động đã đợc giáo dục, đào tạo ở trình độ cao.

ở nớc ta, chăm lo sự nghiệp “trồng ngời”, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài là trách nhiệm của toàn xã hội, song giáo dục - đào tạo bao giờ cũng giữ vai trò quyết định. Muốn có nguồn lực lao động chất lợng cao thì điều quan trọng là phải làm sao cho quan điểm, t tởng giáo dục và đào tạo là “quốc sách hàng đầu” của Đảng ta phải biến thành những hành động thiết thực trong thực tiễn cuộc sống của đông đảo nhân dân lao động; phải thờng xuyên tăng cờng giáo dục, đào tạo. Ngời lao động phải đợc đào tạo và không ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp, phải xây dựng đợc đội ngũ chuyên gia giỏi về khoa học, kỹ thuật, công nghệ, quản lý, kinh doanh, những nhà hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao tài năng, đủ sức phục vụ công cuộc công… nghiệp hoá, hiện đại hoá. Những tri thức khoa học phải đến với đông đảo nhân dân lao động, phải làm cho mọi ngời đều có năng lực thực tiễn hoạt động công nghệ, kỹ thuật, văn hoá trong đời sống kinh tế - xã hội. Nh vậy, giáo dục và đào tạo là yếu tố quyết định trong việc tạo ra những con ngời có nhân cách phù hợp với yêu cầu phát triển của đất nớc.

Thời đại ngày nay là thời đại của trí tuệ. Càng đi sâu vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá càng đòi hỏi nguồn lực lao động phải có trình độ trí tuệ cao. Dù ở nông thôn hay thành thị; đồng bằng, miền núi hay hải đảo trong công nghiệp, nông nghiệp hay dịch vụ đều phải có trí tuệ cao thì mới có thể thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu. Do đó phải đào tạo bồi dỡng chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động.

Nh vậy để nâng cao trí tuệ của một dân tộc thì giáo dục và đào tạo là vấn đề quan trọng hàng đầu. Phải quán triệt quan điểm giáo dục đào tạo giữ vai trò quyết định nâng cao chất lợng nguồn lực lao động, chú trọng bồi dỡng, u tiên hàng đầu cho giáo dục, đào tạo. Phải quan tâm đến đổi mới hệ thống giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học từ nội dung đến phơng pháp, mở rộng quy mô đi đôi với việc nâng cao chất lợng và hiệu quả của giáo dục, đào tạo, phát hiện, bồi

dỡng và nâng đỡ tài năng của đất nớc để tạo ra đội ngũ chuyên gia, các nhà khoa học giỏi trong các lĩnh vực. Phải đặc biệt quan tâm, chăm sóc, đào tạo, sử dụng đội ngũ các giáo s, cán bộ giảng dạy, các thầy cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục, đào tạo. Coi việc đầu t, chi phí cho giáo dục, đào tạo là sự đầu t chiến lợc lâu dài.

Chú trọng đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị, phơng tiện phục vụ cho giảng dạy và học tập, u tiên phát triển các cơ sở giáo dục có chất lợng cao góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng nâng cao chất lợng nguồn lực lao động cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Phải xây dựng và thực hiện chiến lợc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn lực lao động ở Thái Bình.

Thái Bình có nguồn lực lao động tơng đối lớn 1073 nghìn ngời. Những năm qua nguồn lực lao động này đã có những đóng góp hết sức to lớn và quan trọng vào sự nghiệp đổi mới phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Tuy nhiên, nguồn lực lao động này lại bộc lộ nhiều bất cập về chất lợng, đặc biệt là về trình độ chuyên môn kỹ thuật; cơ cấu lao động giữa khu vực nông thôn và thành thị, tỷ trọng lao động giữa các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế, giữa các loại lao động còn rất bất hợp lý. Những năm gần đây, các cấp Đảng, chính quyền trên địa bàn toàn tỉnh đã quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ cho nguồn lực lao động song lực lợng lao động chuyên môn kỹ thuật còn ít đặc biệt là công nhân bậc cao, các nhà quản lý giỏi, chuyên gia đầu ngành còn rất thiếu. Tình trạng bất hợp lý về cơ cấu kỹ thuật trong lực lợng lao động chậm đợc khắc phục. Thiếu lao động có chuyên môn kỹ thuật, thừa lao động phổ thông là tình trạng phổ biến, diễn ra triền miên trong nhiều năm qua. Thậm chí ngay trong lực lợng lao động có chuyên môn kỹ thuật cũng xảy ra tình trạng vừa thiếu lại vừa thừa. Nếu không có giải pháp mang tính chiến lợc hữu hiệu thì nguồn lực lao động tỉnh khó có thể thoát khỏi tình trạng này, trình độ của nguồn lực lao động khó có thể đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh và cũng khó có thể đáp ứng đợc nhu

cầu phát triển của kinh tế xã hội. Vì vậy, muốn bồi dỡng, đào tạo nâng cao trình độ nguồn lực lao động thì cần phải xây dựng một chiến lợc tổng thể, chiến lợc đó phải đợc chỉ đạo thực hiện một cách triệt để, làm căn cứ xây dựng quy hoạch, kế hoach đào tạo. Nội dung của chiến lợc tổng thể nâng cao chất lợng nguồn lực lao động phải gắn với chiến lợc, chơng trình, kế hoạch phát triển các mặt kinh tế xã hội của tỉnh. Chiến lợc đó phải đảm bảo yêu cầu mục tiêu sau:

Một là: Xây dựng đợc chiến lợc đào tạo để nâng cao chất lợng nguồn lực lao động.

- Chiến lợc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn lực lao động phải đặt trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá

- Trong định hớng chiến lợc cần u tiên phát triển lao động có trình độ cao cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các công trình giữ vai trò then chốt; định hớng phát triển các ngành nghề khác làm thay đổi cơ cấu kinh tế, u tiên tăng cờng quản lý kinh tế, xã hội vĩ mô; u tiên các ngành công nghệ mới cao. Đồng thời tập trung nâng cao trình độ lao động sản xuất trong lĩnh vực nông - lâm - ng nghiệp với tốc độ nhanh và cao hơn theo hớng đa trình độ lao động ở khu vực này tiếp cận lao động sáng tạo bán rập khuôn để trớc hết giữ vững sự ổn định trong đời sống kinh tế - xã hội, sau đó tạo thế phát triển với tốc độ cao hơn, khai thác tiềm năng, lợi thế trong sản xuất nông - lâm - ng nghiệp. Nh vậy, chiến lợc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn lực lao động phải là căn cứ, là tiêu chí để định hớng lựa chọn công nghệ, đổi mới kỹ thuật.

- Chiến lợc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn lực lao động của tỉnh Thái Bình phải tạo ra một cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế trong từng bớc phát triển kinh tế xã hội. Bởi vì, hiện nay cơ cấu lao động trên địa bàn của tỉnh còn bất hợp lý. Tỷ lệ lao động chuyên môn kỹ thuật còn thấp, chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra chậm chạp, cha phù hợp với cơ cấu kinh tế; tỷ trọng lao động trong lĩnh vực nông - lâm - ng nghiệp còn cao, tỷ trọng lao động trong các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ thơng mại còn quá thấp.

Để thực hiện đợc chiến lợc đào tạo nâng cao chất lợng nguồn lực lao động thì cần phải xây dựng một hệ thống cơ chế chính sách và cân đối các nguồn lực. Hệ thống cơ chế chính sách đó phải hớng vào việc khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn lực lao động phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; h- ớng vào việc khuyến khích phát triển giáo dục, đào tạo chuyên môn kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, hớng vào việc tạo ra các chơng trình việc làm đi đôi với xoá đói, giảm nghèo, tất cả các hoạt động thực hiện chiến l… ợc đào tạo nâng cao chất lợng nguồn lực lao động phải đợc lồng ghép vào các chơng trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Thứ hai: Phơng thức thực hiện chiến lợc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn lực lao động ở Thái Bình.

Mặc dù Đảng ta đã đa ra quan điểm giáo dục, đào tạo là “quốc sách hàng đầu” nhng việc đầu t cho đào tạo nguồn lực lao động của nhà nớc, của các thành phần kinh tế, của ngời lao động trong cả nớc nói chung và Thái Bình nói riêng còn nhiều khó khăn; mà đòi hỏi của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải có nguồn lực lao động chất lợng cao. Xuất phát từ đặc điểm phân bổ lao động, trình độ của nguồn lực lao động, điều kiện kinh tế – xã hội thực hiện chiến lợc nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật ở Thái Bình phải phát triển theo chiều hớng sau:

- Đào tạo theo chiều sâu (đào tạo mũi nhọn): Tập trung đào tạo, bồi dỡng

đội ngũ lao động chuyên môn kỹ thuật có trình độ cao bao gồm: công nhân kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật, cao đẳng, đại học, sau đại học có đủ khả năng, tiếp thu, làm chủ khoa học - công nghệ tiên tiến, các phơng tiện kỹ thuật hiện đại cho các ngành công nghệ cao, các khu công nghiệp lớn, hơn nữa phải bố trí đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao làm lực lợng nòng cốt, chủ trì các chơng trình, đề tài lớn, tham mu ở các lĩnh vực, cơ quan quản lý vĩ mô của tỉnh để đi trớc, đón đầu sự phát triển của khoa học, công nghệ và kỹ thuật mới. Đào tạo theo hớng này một bộ phận của cán bộ phải đợc gửi đi đào tạo ở các cơ sở đào tạo có chất lợng cao trong nớc và ở nớc ngoài. Có thể coi đây là

khâu đột phá để thoát khỏi sự tụt hậu về trình độ chuyên môn kỹ thuật và công nghệ của tỉnh.

- Đào tạo theo chiều rộng (đào tạo đại trà): Phải mở rộng các loại hình

đào tạo tại các cơ sở đào tạo trong tỉnh đặc biệt là hình thức đào tạo nghề ngắn hạn. Đẩy mạnh công tác phổ cập nghề cho ngời lao động bằng cách sớm củng cố hệ thống các trờng dạy nghề, trung tâm khuyến nông - khuyến lâm - khuyến ng, trung tâm giáo dục thờng xuyên và dạy nghề, trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm nhằm giúp ngời lao động lựa chọn nghề phù hợp với nhu cầu phát triển của kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Khuyến khích phát triển các cơ sở đào tạo dân lập, bán công, t nhân; phát triển đào tạo nghề tại các làng nghề truyền thống. Đào tạo theo hớng này, các loại hình trung tâm, các loại hình trờng đào tạo, bồi dỡng chuyên môn kỹ thuật đợc mở rộng đặc biệt là ở khu vực nông thôn.

* Thực hiện chính sách cầu hiền, phát huy cao độ năng lực lao động của chất xám.

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục và đào tạo là phải đào tạo đợc đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật, cán bộ quản lý đầu ngành, chuyên gia giỏi các ngành, nghề, các lĩnh vực, các cấp. Thiếu đội ngũ này xã hội không thể phát triển đợc. Họ là những ngời có khả năng phát huy nhiều sáng tạo, sáng kiến để góp phần phát triển kinh tế, xã hội nhất là trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trọng dụng ngời tài, chiêu hiền đãi sĩ để phát triển kinh tế và quản lý đất nớc là quan điểm đúng đắn và cần thiết.

Ngày xa, nhà bác học Lê Quý Đôn đã sớm thấy hai yếu tố của sự nghiệp giáo dục dẫn tới hoạ mất nớc “trò không trọng thầy”, “sĩ phu nghoảnh mặt” và ông đi tới kết luận: “phi trí bất hng”. Đúng vậy, sự thịnh, suy của một doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, cơ quan nhà nớc, tổ chức xã hội thậm chí đến cả một… quốc gia suy cho đến cùng đều không thể thiếu trí tuệ. Vì vậy, quá trình công

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc hiện nay cần phải có đội ngũ công nhân, trí thức có tài, có đức và tâm huyết.

Thái Bình là một tỉnh có truyền thống hiếu học, có nhiều nhân tài, nhiệt tình sáng tạo trong lao động. Thái Bình có rất nhiều nghệ nhân, nhà giáo, thầy thuốc u tú, nhà kinh doanh, nhà khoa học, nhà quản lý giỏi sinh sống ở các miền của tổ quốc. Nhng thực tế trên địa bàn tỉnh Thái Bình lại xuất hiện xu hớng khó tìm ngời tài. Mặc dù Thái Bình có nguồn lực lao động dồi dào 1073 ngàn ngời nhng toàn tỉnh chỉ có 85 Thạc sỹ và 19 tiến sỹ. Vậy Thái Bình cần phải làm gì để thu hút đợc nhân tài và phát huy đợc năng lực của lao động chất xám.

Phải tiếp tục tăng cờng, mở rộng chính sách thu hút, phát triển nhân tài ở tất cả các lĩnh vực, các ngành, các nghề đánh giá đúng tài năng của ngời lao động không chỉ căn cứ vào văn bằng chứng chỉ mà phải căn cứ vào năng lực làm việc thực tế và kết quả cống hiến cho xã hội.

Các cấp uỷ Đảng, các chủ doanh nghiệp, các cơ sở trực tiếp sử dụng lao động phải sáng suốt phát hiện ra những nhân tài để biết cách bồi dỡng, trọng dụng tài năng đúng tầm của họ, đãi ngộ thoả đáng về vật chất, tinh thần.

Tiếp tục bồi dỡng, đào tạo lại đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật. Đặc biệt phải thờng xuyên bồi dỡng những kiến thức mới cho cán bộ quản lý, cán bộ quản lý kinh tế phù hợp với cơ chế quản lý kinh tế trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.

Những ngời công nhân, những trí thức có tài, có đức có tâm huyết tổ chức ra các nhóm chuyên gia cố vấn, các trung tâm dịch vụ khoa học kỹ thuật, các phòng t vấn về chuyên môn để quy tụ những chuyên gia giỏi làm các công việc điều tra nghiên cứu thị trờng; t vấn ký kết hợp đồng kinh tế; xây dựng các dự án lớn; t vấn chuyển giao công nghệ; tham mu cố vấn các chính sách, chiến

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thái bình hiện nay (Trang 62 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w