Các luật về hạn chế nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản về nền kinh tế mỹ (Trang 42 - 46)

I. Luật pháp, chính sách thơng mại của Mỹ liên quan tới việc nhập khẩu hàng hoá

3.Các luật về hạn chế nhập khẩu

3.1. Hiệp định đa sợi/Hiệp định hàng dệt may

Hiện nay, dệt may là mặt hàng duy nhất bị quản lý bởi các biện pháp hạn chế nhập khẩu định lợng ở Mỹ. Việc sử dụng hạn ngạch đối với mặt hàng này đợc thực hiện trên cơ sở của các Hiệp định song phơng mà các bên đàm phán theo Hiệp định đa sợi quốc tế về dệt may đợc các nớc thành viên GATT ký kết năm 1974. Theo đó, Hiệp định này cho phép các thành viên của GATT đợc phép ký các Hiệp định song phơng nhằm thiết lập những hạn chế về số lợng đối với hàng dệt và quần áo nhập khẩu. Hiệp định này là một sự thoát ly lớn khỏi chính sách và những quy tắc cơ bản của GATT trong mục tiêu thúc đẩy tự do hoá thơng mại trên thế giới song nó vẫn đợc ký kết là do hầu hết các quốc gia phát triển thành viên đều muốn có Hiệp định này để có thể hạn chế đợc làn sóng nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc đang phát triển vào nớc họ và gây nên những thiệt hại đối với ngành dệt may nội địa. Trong khi đó, dệt may vốn thờng là một khu vực lớn của nền kinh tế và sử dụng nhiều lao động.

Hiệp định trên đợc gia hạn thêm 6 lần và đợc thay thế bằng Hiệp định hàng dệt may ATC khi nó hết hạn vào 31/12/1994. Trong khuôn khổ của ATC, các hạn ngạch và hạn chế đối với việc buôn bán hàng dệt may sẽ đợc dỡ bỏ dần trong 3 giai đoạn và hết hạn vào 1/1/2005. Tất cả các thành viên của WTO là đối tợng áp dụng của ATC, cho dù họ cha hoặc đã ký vào ATC và chỉ các nớc thành viên WTO mới đủ tiêu chuẩn để tự do hoá các lợi ích của Hiệp định.

Hiện nay, Mỹ nhập khẩu hàng dệt may từ khoảng 40 quốc gia đang phát triển trên cơ sở các hạn ngạch ký kết song phơng. Các hạn ngạch đợc thay đổi theo các mặt hàng và các quốc gia khác nhau. Trong đó, những nớc và vùng

lãnh thổ bị hạn chế bởi hạn ngạch nhiều nhất là Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan. Đây cũng chính là 4 nhà cung cấp hàng đầu về dệt may sang thị trờng Mỹ, chỉ đứng sau Mehicô (một nớc đợc miễn hạn ngạch và thuế quan đối với hầu hết hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ do là thành viên của NAFTA). Tuy nhiên, những hạn ngạch này sẽ bị bãi bỏ vào 1/1/2005. Khi đó các thành viên của WTO khi xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ sẽ không phải chịu hạn ngạch song phơng nữa. Điều này sẽ là một thiệt thòi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu dệt may vào Mỹ bởi Việt Nam vẫn cha là thành viên của WTO, do đó Việt Nam vẫn cha đợc dỡ bỏ hạn ngạch.

3.2. Thuế định ngạch đối với sản phẩm đờng

Trong khi Mỹ luôn là nớc nhập khẩu ròng sản phẩm đờng, kể từ năm 1934 đã có những hạn chế đối với đờng nhập khẩu để thúc đẩy ngành mía đờng và củ cải đờng trong nớc. Hệ thống bảo hộ nhập khẩu đã duy trì giá đờng cao hơn giá thế giới.

Để chơng trình đờng của Mỹ phù hợp với GATT và Hiệp định trong khuôn khổ vòng đàm phán Uruguay, hạn ngạch tuyệt đối áp dụng đối với đờng nhập khẩu đã chuyển sang hiệp định thuế định ngạch năm 1990. Do kết quả của các vòng đàm phán thơng mại đa phơng Uruguay, hai loại thuế định ngạch đã đa vào áp dụng, một loại áp dụng đối với đờng chế biến từ mía, và một loại áp dụng đối với các loại đờng khác và mật đờng.

Theo quy định của Hệ thống thuế định ngạch, Bộ trởng Bộ Nông nghiệp sẽ xác định lợng đờng có thể nhập khẩu với thuế suất nhập khẩu thấp hơn, và Đại diện Thơng mại Mỹ sẽ phân bổ số lợng này cho 40 nớc xuất khẩu đờng đủ tiêu chuẩn. Lợng nhập khẩu phân bổ cho các nớc trong chơng trình GSP, CBI và ATPA đợc miễn thuế, chứng nhận đủ tiêu chuẩn hạn ngạch cấp cho các nớc xuất khẩu phải đợc thực hiện và hoàn lại cho từng đợt nhập khẩu đờng để nhận đãi ngộ hạn ngạch.

Lợng nhập khẩu đờng vợt mức cho phép sẽ phải chịu mức thuế cao nhất. Mỹ đã thoả thuận trong vòng đàm phán Uruguay không giảm lợng đờng nhập

khẩu và giảm 15% mức chênh lệch thuế đờng nhập khẩu trong 6 năm. Đờng nhập khẩu từ Mêhicô và Canađa đợc điều chỉnh theo các điều khoản của NAFTA.

Thuế định ngạch cũng đợc áp dụng đối với thịt nhập khẩu, trớc đây bị hạn chế theo luật nhập khẩu thịt. Thuế định ngạch thay thế hạn ngạch nhập khẩu đợc luật này quy định khi mức nhập khẩu thịt vợt quá một mức nhất định. Luật nhập khẩu thịt đã đợc bãi bỏ do đó luật của Mỹ trở nên phù hợp với Hiệp định nông sản trong khuôn khổ vòng đàm phán Uruguay.

3.3. Hạn chế nhập khẩu theo luật môi trờng

Dới đây là một số luật nổi tiếng của Mỹ có sử dụng những hạn chế nhập khẩu để khuyến khích các chính phủ nớc ngoài áp dụng những thông lệ bảo vệ cá heo, hải sản, chim rừng và các loài bị nguy hiểm khác nh:

* Luật Bảo vệ Động vật biển có vú 1972 (MMPA) * Luật về các loài động vật bị nguy hiểm năm 1973

* Luật Bảo vệ Fisherman năm 1976 đợc sửa đổi, luật sửa đổi bổ sung Pelly

* Luật cỡng chế đánh bắt cá bằng lới nổi ngoài khơi. * Luật bảo tồn chim rừng 1992

……

3.4. Luật hạn chế nhập khẩu liên quan đến an ninh quốc gia

Điều 232 của luật Mở rộng Thơng mại năm 1962 quy định việc Mỹ áp đặt những hạn chế đối với hàng nhập khẩu khi chúng đe doạ đến an ninh quốc gia. Luật này thỉnh thoảng đợc áp dụng, đáng chú ý nhất là nhằm ấn định hạn ngạch và lệ phí đối với dầu mỏ nhập khẩu và để cấm nhập các sản phẩm dầu lọc từ Libya.

3.5. Hạn chế nhập khẩu vì lý do –cán cân thanh toán–

Điều 122 của Luật Thơng mại năm 1974 quy định việc Mỹ có thể tăng hoặc giảm nhập khẩu để đối phó với sức ép cán cân thanh toán thông qua các biên pháp nh hạn ngạch hoặc thuế phụ thu nhập khẩu 15% trên giá trị, hoặc kết hợp cả hai. Luật này cha bao giờ đợc sử dụng.

3.6. Các tiêu chuẩn sản phẩm

Những khác biệt về tiêu chuẩn sản phẩm, danh sách và các thủ tục phê chuẩn, và hệ thống chứng nhận sản phẩm có thể cản trở hoạt động thơng mại và có thể đợc sử dụng để đối xử phân biệt đối với hàng nhập khẩu. Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật, còn đợc gọi là Bộ luật Tiêu chuẩn, đợc thơng lợng trong các vòng đàm phán Tôkyo của GATT kết thúc năm 1979, thiết lập những quy tắc quốc tế đầu tiên để các chính phủ chuẩn bị, chấp nhận và áp dụng hệ thống

tiêu chuẩn và chứng nhận.

Các vòng đàm phán Uruguay dựa trên Bộ luật tiêu chuẩn, thiết lập Hiệp định về hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại trong khuôn khổ vòng đàm phán Uruguay. Hiệp định mới này yêu cầu bỏ các hàng rào dới hình thức tiêu chuẩn hoá các sản phẩm quốc gia và hoạt động kiểm định, và thủ tục đánh giá mức độ phù hợp.

Luật của Mỹ liên quan đến việc áp dụng các tiêu chuẩn sản phẩm trong thơng mại trên cơ sở các hiệp định của GATT và WTO, NAFTA có những điều khoản riêng liên quan đến các tiêu chuẩn sản phẩm.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản về nền kinh tế mỹ (Trang 42 - 46)