Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản về nền kinh tế mỹ (Trang 67 - 72)

I. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ thời gian qua 1 Quan hệ thơng mại Việt-Mỹ và hiệp định thơng mại song phơng

1.2.Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ

Hiệp định thơng mại song phơng Việt–Mỹ dài 141 trang, gồm 7 chơng với 72 điều và 9 phụ lục, đề cấp đến hầu hết các vấn đề trong thơng mại hai nớc, trong đó có 4 lĩnh vực lớn là: thơng mại hàng hóa, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thơng mại dịch vụ và đầu t.

Theo hiệp định, hai bên Việt Nam và Mỹ cam kết cho nhau hởng chế độ Tối huệ quốc (MFN) hay còn gọi là quan hệ thơng mại bình thờng (NTR) trong lĩnh vực thơng mại hàng hóa,dịch vụ và đầu t ngay lập tức khi Hiệp định có hiệu lực. Điều này có nghĩa là hàng hóa của Việt Nam bán sang thị trờng Mỹ thay vì

chịu mức thuế phi MFN cao (trung bình khoản 40%) sẽ đợc hởng mức thuế MFN thấp hơn rất nhiều (trung bình là 3%). Đãi ngộ Tối huệ quốc không chỉ đ- ợc thực hiện ở thuế quan mà còn ở tất cả các lĩnh vực đối xử khác nh thủ tục nhập khẩu, phơng thức thanh toán… liên quan đến hàng hóa Việt Nam nhập khẩu vào thị trờng Mỹ. Ngoài ra, trong khoản 8 điều 3 của Hiệp định, Mỹ cam kết sẽ xem xét việc cho Việt Nam hởng chế độ GSP.

Đổi lại, Việt Nam ngoài việc dành cho Mỹ hởng chế độ Tối huệ quốc t- ơng tự, còn phải cam kết mở cửa thị trờng cho hàng hóa dịch vụ của Mỹ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của Mỹ trên lãnh thổ Việt Nam, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của Mỹ ở Việt Nam. Cụ thể, Việt Nam sẽ phải:

- Trong thời hạn 3 năm (một số trờng hợp là 6 năm), giảm thuế nhập khẩu từ 33 - 50% đối với một loạt hàng hóa nhập từ Mỹ (khoảng 250 mặt hàng nông sản và công nghiệp).

- Bãi bỏ một số hạn ngạch nhập khẩu đối với hàng hóa nhập từ Mỹ ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực và sau từ 3 đến 7 năm, sẽ bãi bỏ một loạt hạn ngạch đối với hàng hóa nhập từ thị trờng này.

- Trong vòng 3 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, cho phép các công ty Mỹ đang tiến hành hoạt động sản xuất tại Việt Nam có quyền kinh doanh XNK mọi loại mặt hàng (trừ một số ngoại lệ) với số vốn góp tối đa của công ty Mỹ không vợt quá 49%, 4 năm sau đó giới hạn sẽ là 100%.

- Mở cửa thị trờng dần dần từng bớc theo lịch trình cụ thể cho cá nhà cung cấp dịch vụ Mỹ trong các lĩnh vực : dịch vụ pháp luật, kế toán, xây dựng, tin học, quảng cáo, nghiên cứu thị trờng, t vấn quản trị, thu thanh thu hình, phân phối, giáo dục, bảo hiểm, tài chính, y tế, du lịch. Việt Nam sẽ cho phép thành lập các công ty dịch vụ 100% vốn nớc ngoài, hay bãi bỏ các hạn chế phạm vi hoạt động của các công ty dịch vụ Mỹ theo các lịch trình riêng với mỗi loại hình dịch vụ trên.

- Từng bớc thi hành các biện pháp nhằm tạo thuận lợi cho các nhà đầu t Mỹ tại Việt Nam (trong vòng từ 2 năm đến 9 năm đối với từng lĩnh vực đầu t, bãi

bỏ chế độ cấp giấy phép đầu t, nhà đầu t chỉ cần đăng ký kinh doanh là sẽ đ- ợc phép hoạt động; trong vòng 4 năm, bỏ mọi hình thức phân biệt giá đối với các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài Mỹ..)

Ngoài ra, Việt Nam còn cam kết trong vòng 2 năm sẽ áp dụng hệ thống tính thuế theo giá tri giao dịch của hàng hóa theo tiêu chuẩn của WTO, trong vòng 18 tháng thi hành hiệp định của WTO về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại (TRIPs) và một số cam kết khác.

Hiệp đinh thơng mại có hiệu lực trong thời hạn 3 năm. Hết thời hạn trên hiệp định sẽ tự động đợc gia hạn trừ khi một trong hai bên tuyên bố đình chỉ việc thực hiện Hiệp định ít nhất 30 ngày kể từ ngày hiệp định hết hạn.

Đây là bản Hiệp định thơng mại có tính lịch sử. Nó đánh dấu một bớc phát triển vợt bậc trong quan hệ Việt Nam-Mỹ. Phạm vi ảnh hởng của bản Hiệp định rất sâu rộng, không chỉ đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam và các nhà đầu t Mỹ, mà còn có ảnh hởng không nhỏ đến toàn bộ đến các nhà sản xuất trong n- ớc của Việt Nam và các nhà đầu t đến từ các nớc khác. Bản Hiệp định còn đợc coi nh là một cam kết chính thức của Việt Nam đối với thế giới trong việc sẽ tiếp tục và kiên trì đờng lối mở cửa và hội nhập. Và trên thực, Hiệp định này sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam dễ dàng hơn trong việc gia nhập WTO.

Các cam kết trong Hiệp định đã đặt Việt Nam trớc hàng loạt những thuận lợi cũng nh những thách to lớn. Trong đó thách thức lớn nhất là làm thế nào để thực hiện thành công các cam kết đồng thời hỗ trợ các tiền đề cần thiết cho các doanh nghiệp trong nớc trụ vững đợc khi thị trờng trong nớc đã mở cửa cho các hàng hóa và dịch vụ từ nớc ngoài.

Thuận lợi và thách thức mà Hiệp định đặt ra có nhiều song có thể tổng kết ở một số điểm nổi bật sau:

* Thuận lợi:

- Hiệp định có hiệu lực đồng nghĩa với việc cánh cửa vào một thị trờng trờng lớn nhất thế giới đã đợc mở trớc mắt các nhà xuất khẩu. Quan hệ thơng mại bình thờng (NTR) đợc thiết lập, các nhà xuất khẩu của ta không còn phải

chịu mức thuế bảo hộ cao nh trớc đây, do đó họ có cơ hội cạnh tranh bình đẳng với các đối thủ từ các nớc khác trên thị trờng Mỹ. Thực tiễn thơng mại cho thấy với quy chê NTR, hầu hết các nớc đều duy trì một thị phần nhất định tại Mỹ, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, tăng thu ngoại tệ. Phát triển thơng mại với Mỹ sẽ giúp các dòng vốn có thêm cơ hội đầu t, đa dạng hoá sản xuất và cơ cấu thị trờng nhập khẩu, tăng cờng khả năng giữ cân bằng và ổn định thị trờng xuất khẩu và cán cân thơng mại.

- Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đợc mở rộng, nhất là một thị trờng lớn và quan trọng nh Mỹ sẽ là nhân tố thúc đẩy thu hút vốn đầu t nớc ngoài nh huy động vốn đầu t trong nớc, xét cả về các nhà đầu t mới cũng nh việc mở rộng dự án đầu t sẵn có. Khả năng tăng đầu t từ các nớc khác vào khai thác thị tr- ờng Mỹ là rất hiện hữu. Thông qua các đự án đầu t, quá trình hiện đại hoá nền kinh tế Việt Nam sẽ đợc đẩy mạnh thông qua việc khai thác lợi thế vốn, công nghệ nguồn, công nghệ quản lý, sản xuất… của các nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt từ chính các nhà đầu t Mỹ.

- Quan trọng nhất là việc chấp nhận các luật chơi của kinh tế thế giới vốn vận động và biến chuyển từng ngày thông qua hệ thống quy tắc của WTO. Điều này sẽ làm thay đổi cơ bản nền kinh tế Việt Nam theo hớng tiến tới cơ cấu hợp lý hơn, cạnh tranh và thích nghi tốt hơn. Một nền kinh tế minh bạch và thống thoáng sẽ giúp đồng vốn nhanh chóng tìm ra nơi có lợi nhuận, và từ đó đạt đợc tính hiệu quả xã hội và kinh tế. Việc chủ động loại bỏ các hàng rào bảo hộ không thích hợp, các đặc quyền đặc lợi, phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế sẽ tạo cơ hội và buộc mỗi thành phần kinh tế, mỗi doanh nghiệp , mỗi công dân phải phát huy tối đa năng lực sẵn có và tiềm ẩn của mình. Giải phóng sức sáng tạo có thể coi là cách tốt nhất thu ngắn khoảng cách với các nớc khác.

Song, quá trình vơn lên để tận dụng những tác động tích cực trên và phát huy những tiềm năng của chúng ta đang và sẽ gặp không ít những khó khăn thách thức:

* Thách thức:

(a) Thách thức về các tiêu chuẩn đối với hàng hóa xuất khẩu sang thị trờng Mỹ

Thị trờng Mỹ có nhu cầu lớn về lợng hàng hóa cung cấp nhng đồng thời cũng có các đòi hỏi về tiêu chuẩn cao của một thị trờng chuyên nghiệp. Ngoài các tiêu chuẩn tối thiểu nh về thời hạn giao hàng nhanh, chất lợng phù hợp với tiêu chuẩn quy định, khối lợng lớn và khả năng cung cấp ổn định, đó còn là các yếu cầu đặc biệt liên quan đến chất lợng quản lý và quy trình sản xuất, các tiêu chuẩn về môi trờng và quyền của ngời lao động, sự tuân thủ nghiêm ngặt về luật sở hữu trí tuệ.. Đây không chỉ là vấn đề mới mẻ mà còn khó thực hiện đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

(b) Thách thức đối với doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam về hiểu biết và thói quen kinh doanh tại một thị trờng chuyên nghiệp nh Mỹ

Hệ thống pháp luật thơng mại Mỹ rất phức tạp, một mặt tạo không gian tối đa cho tự do thơng mại với điều kiện phải có sự am hiểu và vận dụng nhuần nhuyễn, mặt khác sẽ trở thành thức thức và rủi ro cho những ngời không am hiểu và không biết bảo vận dụng. Điều này đòi hỏi cách thức ứng xử thích hợp và phải trở thành thói quen của các doanh nghiệp Việt Nam là cần phải tìm hiẻu pháp luật trớc khi bán hàng vào một thị trờng mới và cần sử dụng luật s t vấn cho công việc này.

Ngoài ra, các doanh nghiệp Việt Nam cũng cần làm quen với việc sử dụng và chi phí cho dịch vụ quảng cáo và tiếp thị. Hai dịch vụ này là yêu cầu bắt buộc và đòi hỏi chi phí lớn tại thị trờng Mỹ.

(c) Thách thức về gia tăng cạnh tranh tại thị trờng nội địa và hậu quả xã hội

Với việc thực thi các cam kết về giảm thuế quan cũng nh các biện pháp thuế quan tơng ứng từ phía Việt Nam, các hàng hóa từ Mỹ cũng nh các nớc khác sẽ dễ dàng thâm nhập vào thị trờng Việt Nam với lợi thế cao hơn do giá cả rẻ hơn và, do vậy, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải cải cách nhằm giảm giá để tồn tại hoặc phá sản. Trong trờng hợp này, các biện pháp bảo hộ của

chính phủ thông qua các biện pháp hành chính về phân biệt đối xử hoặc trợ giá sẽ dần dần không còn có thể áp dụng do yêu cầu phải tuân thủ nguyên tắc đối xử quốc gia (NTR). Nguy cơ tăng tỷ lệ thất nghiệp do doanh nghiệp giãn thợ để giảm chi phí hoặc đóng cửa sẽ có thể trở thành vấn đề xã hội mà chính phủ phải đối phó.

(d) Thách thức đối với chính phủ trong việc nhanh chóng ban hành mới, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hệ thống chính sách và pháp luật nhằm thực thi Hiệp định thơng mại và đáp ứng các yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế

Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ có hiệu lực có nghĩa là kể từ thời điểm đó các cam kết của mỗi bên trở thành các ràng buộc pháp lý nh các quy định pháp luật thông thờng của mỗi nớc và có hiệu lực thực thi. Mặc dù trên thực tế, đối với Việt Nam, Hiệp định không có yêu cầu bắt buộc phải sửa đổi các văn bản pháp luật cụ thể, song vì một mặt Hiệp định đề ra các tiêu chuẩn khá mới mẻ so với hệ thống pháp luật hiên hành, mặt khác Việt Nam đã xác định mục tiêu hội nhập quốc tế và đang nỗ lực để có thể sớm gia nhập WTO, Chính phủ Việt Nam buộc phải thực hiện các hành động và biện pháp ngay lập tức nhằm bảo đảm rằng các cam kết trong Hiệp định, trong trờng hợp phải thi hành ngay, có hiệu lực áp dụng đối với các pháp nhân và công dân Mỹ, là các đối tợng chủ thể đợc hởng lợi từ Hiệp định. Đây là một công việc không đơn giản do cha có tiền lệ trong thực thi pháp luật tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản về nền kinh tế mỹ (Trang 67 - 72)