Tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản về nền kinh tế mỹ (Trang 87 - 89)

III. Những vấn đề cần l uý đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa và thị trờng Mỹ

3.Tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam

Một trong những khó khăn trong quá trình xuất khẩu sang thị trờng Mỹ của các doanh nghiệp Việt Nam là năng lực cạnh tranh còn rất thấp. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, các doanh nghiệp cần giải quyết các vấn đề sau:

* Về chất lợng sản phẩm:

Các doanh nghiệp nhất thiết phải áp dụng các phơng pháp quản lý chặt chẽ về quản lý doanh nghiệp, quản lý quy trình sản xuất, chất lợng sản phẩm theo các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế nh ISO 9000, ISO 9002, GMP, HACCP,..và các quy định của các cơ quan kiểm soát chất lợng sản phẩm của Mỹ đối với những mặt hàng mà mình tham gia kinh doanh. (ví dụ nh những hàng hóa là lơng thực thực phẩm cần phải tuân thủ những quy định của cơ quan quản lý thực phẩm và dợc phẩm FDA).

* Về giá cả:

Để ngâng cao khả năng cạnh tranh về giá cả của hàng hóa xuất khẩu, các doanh nghiệp cần tận dụng đến mức tối đa các nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc nhằm hạn chế chi phí đến mức thấp nhất có thể (Việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng trong quá trình sản xuất một cách chặt chẽ cũng là một biện pháp quan trọng để giảm tối đa những lãng phí không cần thiết). Mặt khác, hiện nay Việt Nam chủ yếu xuất khẩu qua các nớc trung gian hoặc gia công cho các doanh nghiệp Mỹ, điều này sẽ làm tăng giá sản phẩm ở khâu bán hàng tới ngời tiêu dùng cuối cùng. Do vậy, cần từng bớc chuyển việc xuất khẩu gián tiếp sang xuất khẩu trực tiếp cho phù hợp với thông lệ buôn bán của thị trờng Mỹ.

* Về cấu hàng xuất khẩu: Các doanh nghiệp nên giảm xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng các sản phẩm chế biến ngày càng sâu và tinh trong cơ cấu hàng xuất khẩu nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa, đồng thời làm gia tăng giá trị hàng xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu.

* Về nhãn hiệu sản phẩm:

Đây là một vấn đề hết sức nóng bỏng đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là những nhà xuất khẩu đang có chiến lợc thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Bởi hiện nay có khá nhiều các nhãn hiệu sản phẩm của Việt Nam đã bị mất thơng hiệu trên thị trờng nớc ngoài, ví dụ nh bánh phồng tôm Sa Giang, Saigon exort, Vĩnh Hảo, bia Sài Gòn, cà phê Trung Nguyên….Hậu quả của việc mất thơng hiệu là nguy cơ mất thị trờng tiêu thụ đối với sản phẩm đã bị “mất th- ơng hiệu”. Lý do đơn giản là ngời sở hữu thơng hiệu đã đợc đăng ký sẽ đợc độc quyền sử dụng thơng hiệu này tại lãnh thổ đăng ký. Nh vậy, việc tiêu thụ sản phẩm mang thơng hiệu này sẽ bị ngăn cấm. Vì vậy để tự bảo vệ mình trớc, các doanh nghiệp cần sớm có kế hoạch đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm của mình tại một số thị trờng mà sản phẩm của mình có thể phát triển đợc. Tại Mỹ, thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa đợc thực hiện nh sau:

1.Cơ sở nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Mỹ: 1.1.Nhãn hiệu đã sử dụng tại Mỹ

1.2.Nhãn hiệu có dự định sử dụng tại Mỹ

1.3.Nhãn hiệu đã nộp đơn đăng ký tại một nớc khác (là thành viên của Công ớc Paris hoặc của thoả ớc về nhãn hiệu hàng hóa mà Mỹ công nhận)

1.4.Nhãn hiệu đã đăng ký tại một nớc khác (là thành viên của Công ớc Paris hoặ của thoả ớc về nhãn hiệu hàng hóa mà Mỹ công nhận).

2. Quy trình xét nghiêm

2.1. Đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa sẽ đợc xét nghiệm trong vòng 6 tháng kể từ ngày nộp đơn. Nếu không có bất kỳ sửa đổi, bổ sung hay phản đối nào của xét nghiệm viên đa ra trong thời hạn xét nghiệm, đơn sẽ đợc chuyển sang công

bố sở hữu công nghiệp để bất kỳ bên thứ ba nào có quyền lợi và lợi ích liên quan có thể phản đối việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa

2.2.Nếu không có đơn phản đối, nhãn hiệu nộp đơn trên cơ sở đã sử dụng (1.1) hoặc đã đăng ký tại một nớc khác (1.4) sẽ đợc cấp giấy chứng nhận. Những đơn nộp trên cơ sở đã nộp tại một nớc khác (1.3) sẽ đợc cấp văn bằng khi và chỉ khi đơn đó đã đợc cấp giấy chứng nhận tại nớc nộp đơn cơ sở. Nếu đơn nộp trên cơ sở dự định sử dụng tại Mỹ(1.2), cơ quan đăng ký Mỹ sẽ ra một thông báo về việc chấp nhận đơn. Ngời nộp đơn theo đó sẽ có thời hạn tối đa là 3 năm để nộp bằng chứng sử dụng nhãn hiệu tại Mỹ. Một khi bằng chứng sử dụng nhãn hiệu đợc nộp và đợc cơ quan đăng ký chấp thuận trong thời hạn nộp đăng ký, nhãn hiệu đó sẽ đợc cấp bằng.

2.3. Nh vậy, thời gian đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Mỹ kể từ khi nộp đơn đến khi cấp bằng phụ thuộc vào cơ sở nộp đơn và xét nghiệm đơn.

* Về dịch vụ sau bán hàng:

Theo các nhà kinh doanh Mỹ, hàng hóa đến tay ngời tiêu dùng có nghĩa là ngời bán hàng mới chỉ hoàn thành một nửa công đoạn của quá trình bán hàng, còn một nửa sau đó là những dịch vụ phục vụ ngời tiêu dùng sau bán hàng. Đây là một điều rất đặc trng của hoạt động kinh doanh tại Mỹ mà các doanh nghiệp Việt Nam cần hết sức chú ý nếu muốn kinh doanh thành công tại đây. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan tâm tới những vấn đề dich vụ sau bán hàng nh: bảo hành, sửa chữa, bảo dỡng, hớng dẫn sử dụng…

Tóm lại, phải luôn tâm niệm một điều là “khách hàng là thợng đế”. Có nh vậy mới bán đợc hàng và mới thu đợc lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề cơ bản về nền kinh tế mỹ (Trang 87 - 89)