I. Luật pháp, chính sách thơng mại của Mỹ liên quan tới việc nhập khẩu hàng hoá
5. Luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
Kể từ năm 1976 Mỹ áp dụng duy nhất Luật Liên bang về vấn đề quyền sở hữu trí tuệ. Quyền sở hữu trí tuệ cho phép chủ sở hữu có quyền sử dụng, quyền chuyển nhợng, quyền cho thuê, quyền không cho ngời khác tiếp cận hoặc sở hữu tài sản trí tuệ của mình (quyền ngăn cản bên thứ ba). Theo pháp luật Mỹ, những quyền này đợc chứa đựng trong các khái niệm pháp lý sau đây: bản quyền, nhãn hiệu thơng mại, văn bằng sáng chế, bí mật thơng mại.
Nội dung của luật bản quyền đợc quy định trong: Hiến pháp Mỹ (điều 1, phần 8); các Điều ớc quốc tế mà Mỹ chịu sự ràng buộc (Công ớc Berne, Hiệp định về Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại (TRIPs) trong khuôn khổ WTO, công ớc về bản quyền phổ biến (UCC) của Liên hợp quốc 1945, các hiệp định về song phơng và đa phơng về Quyền sở hữu trí tuệ,..). Luật bản quyền đợc pháp điển hoá trong đạo luật thuế quan năm 1930; điều khoản “301 đặc biệt”; các đạo luật về chống độc quyền.
Theo pháp luật Mỹ bản quyền là một loại đặc quyền do pháp luật quy định, có hiệu lực trong thời hạn xác định, dành cho chủ sở hữu bản quyền để: tái bản một sản phẩm văn học nghệ thuật dới bất kỳ hình thức nào; phân phối; biểu diễn; trng bày tác phẩm trớc công chúng; chuyển giao tác phẩm… Bảo vệ bản quyền là việc nhà nớc quy định việc sử dụng một tác phẩm chỉ đợc coi là hợp pháp khi đợc sự cho phép của chủ sở hữu bản quyền. Việc bảo vệ bản quyền nhằm chống lại: việc sao chép, phân phối, trng bày bất hợp pháp biểu diễn hoặc những ngoại lệ của bản quyền nhằm làm hài hoà lợi ích của ngời sở hữu bản quyền và nhu cầu đợc tiếp cận tri thức của công chúng. Trong những tr- ờng hợp này, công chúng có thể tiếp cận những tác phẩm đợc bảo vệ bản quyền, nhng với một số điều kiện, thông thờng là phải trả một khoản lệ phí cho hội bản quyền, đồng thời việc sử dụng tác phẩm phải là việc sử dụng hợp lý.
Đạo luật thuế quan năm 1930 quy định việc xử lý hàng nhập khẩu vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của Mỹ. Đến năm 1988, pháp luật tiếp tục củng cố việc bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến hoạt động thơng mại quốc tế bằng cách quy định việc phong tỏa hàng hóa vi phạm. Mọi chủ sở hữu Quyền sở hữu trí tuệ đã đợc đăng ký tại Mỹ, nếu có căn cứ cho rằng việc nhập khẩu hàng hóa vi phạm Quyền sở hữu trí tuệ có thể nộp đơn cho Uỷ ban Thơng mại Quốc tế để khiếu nại. Uỷ ban Thơng mại Quốc tế có quyền ban hành lệnh trục xuất các hàng hóa đó ra khỏi Mỹ hoặc tịch thu. Việc vi phạm lệnh này phải chịu phạt đến mức 100.000 USD/ngày hoặc gấp đôi giá trị nội địa của các hàng hóa đó. Cũng vào năm 1988 quốc hội Mỹ đã sửa đổi điều khoản 301 (ban hành năm 1984) đạo luật thơng mại Mỹ năm 1974 bằng cách đa ra hai điều khoản mới: “Siêu 301”, và “301 đặc biệt”. Trong đó điều khoản “301 đặc biệt” liên quan trực tiếp đến bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ, yêu cầu cơ quan đại diện thơng mại Mỹ (USTR) xác định những quốc gia nào không bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ một cách đầy đủ và hiệu quả, gây ảnh hởng đến các doanh nghiệp Mỹ. Đó là các căn cứ để Mỹ áp dụng biện pháp trả đũa thơng mại. Quy định pháp luật này gây áp lực đối với các nớc khác trong lĩnh vực pháp luật về Quyền sở hữu trí tuệ. Điều khoản “301 đặc biệt” thể hiện rất rõ quan điểm đơn phơng của Mỹ trong lĩnh vực bảo vệ Quyền sở hữu trí tuệ.
Bên cạnh đó, các đạo luật về chống độc quyền đa ra một số quy định để hạn chế sự lạm dụng quyền sở hữu trí tuệ. Ví dụ trong vụ kiện liên quan đến công ty Microsoft đã có hành vi vi phạm luật chống độc quyền khi đòi hỏi những ngời sử dụng máy tính phải mua cả Micrsoft Windows lẫn Internet Explorer. Thực chất ngời sử dụng máy tính bị bắt buộc mua kèm Internet Explorer, trong khi họ có thể lựa chọn những chơng trình khác tốt hơn, chẳng hạn nh Netscape.
Trớc kia, việc bảo vệ bản quyền chỉ dựa vào chế tài dân sự. Nhng từ năm 1990, pháp luật Mỹ áp dụng thêm chế tài hình sự, đối với ngời có hành vi vi phạm bản quyền bị coi là tội phạm. Nếu vi phạm mang tính dân sự, thì ngời
khởi kiện là chủ sở hữu bản quyền. Toà án có thể: yêu cầu bị đơn chấm dứt vi phạm, hoặc ngăn chặn các hàng hóa vi phạm tiếp cận thị trờng, ra lệnh bắt giữ hoặc phá huỷ tài sản vi phạm của bị đơn và bất kỳ vật dụng, hàng hóa nào đợc sử dụng để sản xuất ra mặt hàng vi phạm; yêu cầu bị đơn bồi thờng thiệt hại. Việc tính toán bồi thờng thiệt hại dựa vào các căn cứ sau: Thiệt hại của chủ sở hữu; lợi nhuận thu đợc của ngời vi phạm; quy định của pháp luật; các chi phí. Nếu vi phạm mang tính hình sự, thì ngời khởi kiện là nhà nớc Mỹ. Một vi phạm luật bản quyền bị coi là tội phạm với điều kiện: ngời thực hiện hành vi vi phạm có lỗi cố ý; hành vi vi phạm đợc thực hiện vì mục đích vụ lợi tài chính hoặc thực hiện hành vi in sao hoặc phân phối (bằng phơng tiện điện tử hoặc thông th- ờng), trong khoảng thời gian 180 ngày, một hoặc nhiều bản sao, hoặc ghi âm một hoặc nhiều tác phẩm đã đăng ký bản quyền, với giá trị bán lẻ trên 1000 USD. Toà án có thể áp dụng các chế tài hình sự, nh: hình phạt tù phạt tiền hoặc các chế tài khác, hoặc có thể yêu cầu phục hồi nguyên trạng cho ngời bị hại.
Hiện nay, cơ quan nhà nớc về thực thi Quyền sở hữu trí tuệ của Mỹ chủ yếu gồm: Cục bản quyền Mỹ; Cục Patent và nhãn hiệu thơng mại Mỹ; Uỷ ban Thơng mại Quốc tế Mỹ; Cơ quan Hải quan Mỹ, bộ phận sở hữu trí tuệ; Đại diện thơng mại Mỹ. Những cơ quan này phân chia cụ thể quyền hạn trách nhiễm cũng nh phối hợp chặt chẽ thống nhất với nhau trong mọi hoạt động.
Chức năng nhà nớc của Cục bản quyền chịu trách nhiệm về đăng ký quyền tác giả vì lợi ích của ngời có quyền. Cục sáng chế và nhãn hiệu thơng mại chịu trách nhiệm kiểm tra, đăng ký sáng chế và nhãn hiệu. Cục bản quyền, Cục sáng chế và nhãn hiệu thơng mại phối hợp với cơ quan Hải quan xây dựng cơ sở dữ liệu gốc về nhãn hiệu thơng mại và bản quyền. Cơ sở dữ liệu này đợc sử dụng rộng rãi nhằm giúp Hải quan các địa phơng kiểm tra tính chân thực của hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ. Bản quyền sau khi đăng ký tại Cục bản quyền và nhãn hiệu đăng ký tại cục sáng chế và nhẫn hiệu sẽ đợc cơ quan Hải quan bảo hộ trên cơ sở giấy chứng nhận đăng ký mà chủ sở hữu nộp tại đây cùng khoản chi phí lu trữ là 190 USD có hiệu lực trong vòng 10 năm. Thẩm quyền tiếp nhận
đăng ký và tiến hành lu trữ thuộc về bộ phận Quyền sở hữu trí tuệ, bộ phận này có trách nhiệm thực hiện thủ tục trong vòng 7 ngày. Ngoài ra, những tên thơng mại (Tradename) không đợc đăng ký tại Cục sáng chế và nhãn hiệu thơng mại thì sẽ mất thời gian đăng ký lâu hơn (ít nhất là 6 tháng) tại cơ quan Hải quan để nhận đợc sự bảo hộ nếu những tên thơng mại này sử dụng nhằm mục đích phân biệt lĩnh vực kinh doanh hoặc nhà sản xuất. Hệ thống lu trữ đối với tên thơng mại đợc tách riêng để công bố trên tạp chí Hải Quan (Customs Bulletin) nhằm tạo điệu kiện cho các cá nhân hoặc tổ chức có cơ hội khiếu nại hay phản đối đăng ký này.
Tóm lại, pháp luật Mỹ về Quyền sở hữu trí tuệ rất phức tạp và rất quan tâm tới việc chống hàng giả do vi phạm Quyền sở hữu trí tuệ. Các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ cần lu ý đối với vấn đề này. Hàng xuất khẩu vi phạm bản quyền sẽ phải chịu các biện pháp chế tài rất cứng rắn.