0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trờng Mỹ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỀN KINH TẾ MỸ (Trang 80 -84 )

Theo xu thế chung hiện nay thì xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ tiếp tục tăng do xuất phát điểm của quan hệ thơng mại giữa hai nớc còn thấp, trong khi đó tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ tiếp tục thay đổi theo hớng đa dạng hơn. Các ngành hàng đã thâm nhập đợc thị trờng Mỹ sẽ tiếp tục đợc duy trì và có khả năng gia tăng kim ngạch. Các mặt hàng mới sẽ tiếp tục có cơ hội tiếp cận và thâm nhập sâu hơn thị trờng Mỹ. Tuy nhiên, những triển vọng này chỉ có thể trở thành hiện thực nếu Việt Nam có những giải pháp và bớc đi khéo léo, thích hợp để khai thác những nhân tố thuận lợi, đồng thời khắc phục hoặc hạn chế tối đa những nhân tố tác động tiêu cực đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang thị trờng Mỹ

1. Thuận lợi

* Những tác động tích cực của Hiệp định thơng mại VIệt-Mỹ

Trong số các yếu tố tạo thuận lợi đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ thì Hiệp định Thơng mại song phơng Việt Mỹ là yếu tố

đóng vai trò chủ chốt. Hiệp định đã và sẽ tiếp tục có những tác động tích cực trực tiếp và gián tiếp, cả trong ngắn hạn và dài hạn đến xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ.

Hiệp định Thơng mại song phơng Việt Mỹ có hiệu lực đã mở ra cơ hội to lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tiếp cận và thâm nhập một thị tr- ờng lớn và quan trọng nhất thế giới với nhu cầu nhập khẩu hàng năm lên tới trên 1000 tỷ USD. Thị trờng này có nhu cầu nhập khẩu rất lớn đối với nhiều mặt hàng mà Việt Nam có u thế nh dệt may, thuỷ sản, giày dép, cà phê, rau quả,đồ gỗ… Thêm vào đó sự giảm mạnh của thuế suất nhập khẩu vào thị trờng Mỹ do quy chế thơng mại bình thờng NTR đem lại (sau khi Hiệp định thơng mại song phơng có hiệu lực) sẽ giúp cho hàng hóa Việt Nam có thể cạnh tranh đợc tốt hơn trên thị trờng này.

* Tiềm năng của Việt kiều

Cộng đồng Việt kiều hình thành một thị trờng quan trọng. Hiện có 1,5 triệu Việt kiều đang làm ăn và sinh sống tại Mỹ. Mặc dù đã định c tại Mỹ 20-30 năm, song phần lớn các gia đình Việt vẫn giữ thói quen tiêu dùng các sản phẩm của Việt Nam. Vì thế, Việt kiều tạo ra một thị trờng đáng kể cho các sản phẩm truyền thống của Việt Nam, chẳng hạn nh: lụa tơ tằm, các loại trái cây, một số đồ ăn truyền thống nh bánh đa nem, nớc mắm…Ngoài nhu cầu trực tiếp của ng- ời Việt, thông qua sự tiêu dùng của Việt kiều, các hàng hóa Việt Nam cũng đợc mở rộng để tiếp cận đến ngời dân Mỹ. Đó cũng là một cách để các doanh nghiệp Việt Nam tiếp thị cho hàng hóa của mình.

Bên cạnh đó, với những u thế đặc biệt của mình, Việt kiều sẽ là cầu nối quan trọng giúp các doanh nghiệp Việt Nam có thể thâm nhập thị trờng Mỹ một cách hiệu quả. Do họ ở trên đất Mỹ nên họ hiểu đợc văn hoá Mỹ, lối sống Mỹ, nhu cầu tiêu dùng, tính cách của ngời Mỹ, đặc điểm của thị trờng Mỹ, vì vậy họ sẽ là những nhà t vấn và môi giới rất tốt cho các doanh nghiệp nếu muốn xuất khẩu hàng hóa sang thị trờng này.

chuyển từ nền kinh tế thay thế nhập khẩu sang nền kinh tế hớng về xuất khẩu của Việt Nam đang và sẽ góp phần gia tăng tiềm lực xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trờng thế giới nói chung và thị trờng Mỹ nói riêng. Cơ cấu xuất khẩu của đất nớc đang có những biến chuyển tích cực theo hớng đa dạng hoá chủng loại các mặt hàng và gia tăng tỷ trọng hàng ché biến. Trên thế giới, Việt Nam ngày càng đợc biết đến nh là một quốc gia xuất khẩu hàng đầu đối với một số mặt hàng.

2. Khó khăn

Thứ nhất, hệ thống pháp luật Mỹ là một hệ thống pháp luật hết sức chặt chẽ nhng vô cùng phức tạp. Bởi bên cạnh Hệ thống pháp luật Liên bang, các bang ở Mỹ đều có hệ thống luật pháp riêng với những quy định trong một số vấn đề khá khác biệt. Điều đó gây nên những cản trở không nhỏ cho các doanh nghiệp Việt Nam, đòi hỏi họ phải nắm bắt đợc những luật lệ kinh doanh và tập quán tiêu thụ ở Mỹ mới có thể có khả năng gặt hái đợc ít nhiều kết quả ở thị tr- ờng này.

Thứ hai, quan hệ chính trị Việt-Mỹ còn mang tính chất nhạy cảm. Chính phủ Mỹ cha thực sự ủng hộ quan hệ thơng mại với Việt Nam, cha dành cho các doanh nghiệp Việt Nam những quan tâm cần thiết để tạo điều kiện phát triển th- ơng mại giữa hai nớc. Chính sách của Mỹ thờng mang tính áp đặt, chịu sự chi phối của các vận động hành lang của các doanh nghiệp Mỹ. Thái độ thiếu khách quan của Mỹ đợc thể hiện trong đánh giá của Bộ thơng mại Mỹ coi Việt Nam là nớc có “nền kinh tế phi thị trờng”, một căn cứ để phía Mỹ có thể đa ra những phán quyết bất lợi đối với Việt Nam trong vụ kiện cá tra và cá basa (trong khi hầu hết các công ty Mỹ làm ăn tại Việt Nam đều cho rằng Chính phủ Mỹ nên công nhận Việt Nam là nớc có nền kinh tế thị trờng). Và gần đây nhất, thái độ thiếu thiện chí của chính phủ Mỹ còn đợc thể hiện qua việc thông qua dự luật HR-1950 gây cản trở quá trình thực hiện Hiệp định thơng mại song ph- ơng và quá trình phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ.

nhu cầu nhập khẩu rất lớn các mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh, nhng việc thâm nhập thị trờng này không dễ dàng vì có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nớc xuất khẩu về giá cả, chất lợng và số lợng. Đặc biệt, Trung Quốc là một trong những đối thủ cạnh tranh chính đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào Mỹ nh dệt may, giày dép, thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ. Việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới và quan hệ thơng mại gia tăng giữa Trung Quốc và Mỹ càng đặt ra nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, giá cả thế giới đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Mỹ có xu hớng giảm, dẫn đến kết quả là tuy tổng số lợng xuất khẩu tăng nhng giá trị xuất khẩu lại tăng chậm, hoặc không tăng.

Bên cạnh đó, còn rất nhiều yếu tố khác gây khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trờng Mỹ nh:

- Những yêu cầu cao về chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn vệ sinh, quy mô đặt hàng (thờng với số lợng lớn), thời gian giao hàng,…của các nhà nhập khẩu Mỹ đối với hàng hoá của Việt Nam (đây cũng chính là những điểm yếu của các doanh nghiệp Việt Nam)

- Vấn đề bản quyền, nhãn mác thơng hiệu (quy định hết sức chặt chẽ)

Về phía các doanh nghiệp Việt Nam, đa số bộc lộ những điểm yếu nh: thiếu hiểu biết về pháp luật và thực tiễn kinh doanh quốc tế; thiếu thông tin về thị trờng và thị hiếu khách hàng; năng lực về vốn thấp, công nghệ và thiết bị lạc hậu, trình độ nhân lực, quản lý còn yếu kém dẫn đến chi phí sản xuất cao, giá trị gia tăng thực tế của sản phẩm làm ra thấp, khả năng cạnh tranh thấp; cha chú trọng xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu, hoạt động tiếp thị còn yếu; thiếu am hiểu thị trờng; chất lợng hàng cha cao, cha ổn định, mẫu mã đơn điệu,…

Tóm lại những khó khăn trên đang là những thách thức to lớn đối cho Việt Nam trong quá trình xuất khẩu hàng hóa sang thị trờng Mỹ nói riêng cũng nh trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung. Tuy nhiên, điều đó là không thể tránh khỏi và nó đang tạo nên một sức ép to lớn cho sự phấn đấu của mỗi doanh nghiệp cũng nh toàn xã hội vì mục tiêu đổi mới và phát triển.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỀN KINH TẾ MỸ (Trang 80 -84 )

×