Giới thiệu chung về công ty

Một phần của tài liệu Quản lý chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế và xây dựng thăng long (Trang 26 - 32)

Thời gian hoạt động

Công ty cổ phần Tư vấn Thiết kế & Xây dựng Thăng Long là đơn vị đang hoạt động theo Giấy phép kinh doanh số: 0103001661 do Sở Kế hoạch và Đầu Tư thành phố Hà Nội cấp ngày 16/12/2002.

Tên giao dịch chính thức của Công ty:

- Tên tiếng Việt Nam: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG THĂNG LONG

- Tên tiếng Anh: THANG LONG CONSTRUCTION AND DESIGN CONSULTING JOINT STOCK COMPANY

Trụ sở công ty:

- Địa chỉ: Số 201 – Ngõ 199 – Trường Chinh – Phường Khương Mai – Quận Thanh Xuân – Thành phố Hà Nội

- Điện thoại: 04.62857375 - Fax: 04.62857375

- E-mail: thanglong199@yahoo.com Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc Công ty: - Cử nhân kinh tế : Nguyễn Đức Huân Tài khoản:

- Giao d ch t i Ngân hàng công thị ạ ương Vi t Nam – Chi nhánh Yên Viên – HNệ

Vốn kinh doanh:

- Vốn điệu lệ: 20.000.000.000 VND

(Hai mươi tỷ đồng chẵn)

Cơ cấu tổ chức

Để tăng cường công tác kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, căn cứ vào quy trình sản xuất và tình hình thực tế sản xuất kinh doanh công ty TNHH Daewoo STC & Apparel đã tổ chức mô hình bộ máy quản lý sản xuất như sau:

BAN GIÁM ĐỐC PHÒNG TƯ VẤN P.TN TRUNG TÂM PHÒNG TCHC PHÒNG KTKH PHÒNG TCKT P.TN HIỆN TRƯỜNG 1 P.TN HIỆN TRƯỜNG 2 TỔ KHẢO SÁT

S ơ đồ 3.1 : T ch c qu n lý c a công ty c ph n T v n Thi t k ổ ư ấ ế ế và Xây d ng Th ng Longự ă

+ Giám đốc: Là người trực tiếp quản lý và quyết định các vấn đề của công ty. Vì vậy, Giám đốc có quyền ra các quyết định liên quan đến công ty đồng thời chịu trách nhiệm trước Chủ tịch HĐQT trong quyền hạn v à trách nhiệm của mình.

+ Phòng Kế hoạch và Kỹ thuật: Tiếp khách, giao dịch , đàm phán với khách hàng; Lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu; Soạn thảo các hợp đồng kinh tế , giải quyết các thủ tục liên quan khác. Lập phương án tổ chức thi công, phối hợp với phòng Thiết kế-Khảo sát kiểm tra thiết bị trước khi triển khai; Tổ chức chỉ huy, giám sát, kiểm tra tiến độ, kỹ thuật sản phẩm; Thực hiện nghiên cứu các ứng dụng công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng công trình trong quá trình hoạt động. Xây dựng các kế hoạch tài chính theo quý và năm; Xây dựng mô hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ các các phòng ban phù hợp vớt thực tế của công ty…

+ Trưởng phòng kỹ thuật: Phụ trách các vấn đề về kỹ thuật; Trực tiếp chỉ đạo về mặt kỹ thuật; Tiến hành theo dõi, nghiệm thu và kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật của nguyên vật liệu, dây chuyền công nghệ, các hạng mục công trình trước, trong và sau khi hoàn chỉnh; Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng công trình.

+ Các phòng ban: Thực hiện các công việc chuyên trách đúng chức năng nhiệm vụ được giao, đáp ứng đòi hỏi về chất lượng, tiến độ công việc của chủ đầu tư. Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc Công ty về chất lượng, tiến độ công trình.

Công ty cổ phần TVTK & Thăng Long luôn luôn lấy uy tín, chất lượng và sự hài lòng của khách hàng làm mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của mình. Từ ngày thành lập, Công ty đã thực hiện được nhiều dự án và được các đối tác đánh giá rất cao.

Đặc điểm ngành nghề kinh doanh

- Lập dự án đầu tư xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, hạ tầng kỹ thuật đô thị và nông thôn;

- Khảo sát, đô đạc địa hình, địa chất các công trình giao thông, xây dựng và thủy lợi;

- Thiết kế công trình cầu đường bộ; Thiết kế công trình giao thông đường bộ; Thiết kế công trình thủy lợi, đập, đường tràn, kênh tưới, trạm, bơm, công trình bảo vệ sông;

- Thẩm tra dự án và đầu tư xây dựng, quyết toán công trình;

- Tư vấn giám sát thi công xây dựng và lắp đặt thiết bi, quản lý dự án các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật đô thị và nông thôn;

- Thiết kế công trình đường bộ;

- Thiết kế cấp thoát nước, môi trường nước: Đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, công trình cấp thoát nước;

- Thiết kế công trình dân dụng, công nghiệp. Thiết kế quy hoạch, nội ngoại thất công trình; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thiết kế kiến trúc công trình;

- Thiết kế san nền, đường bộ, cấp thoát nước;

- Thiết kế điện công trình dân dụng, công nghiệp; Thiết kế điện công trình hạ tầng.

- Giám sát thi công xây dựng loại công trình: Đường giao thông, Thủy lợi, Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, Xây dựng dân dụng, Điện, đường dây và trạm biến áp; Lắp đặt thiết bị xây dựng công trình hoàn thiện.

- Nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh vực tư vấn xây dựng và thi công các công trình xây dựng, giao thông, thủy lợi;

Đặc điểm chi phí, phân loại chi phí tại doanh nghiệp

Đặc điểm chi phí tại doanh nghiệp

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ chi phí về lao động sống, lao động vật hoá đã chi ra để tiến hành hoạt động kinh doanh trong thời kỳ nhất định, được biểu hiện bằng tiền.

Giá trị của sản phẩm xây lắp được biểu hiện: GXL = C + V + m

Trong đó:

GXL : Giá trị sản phẩm xây lắp

C : toàn b giá tr t li u s n xu t tiêu hao trong quá trình t o ra s n ph mộ ị ư ệ ả ấ ạ ả ẩ V : Là chi phí ti n lề ương, ti n công ph i tr cho ngề ả ả ười lao động tham gia m : Là giá tr m i do lao ị ớ động s ng t o ra trong quá trình t o ra s n ph mố ạ ạ ả ẩ Về mặt lượng chi phí sản xuất phụ thuộc vào 2 yếu tố:

- Khối lượng lao động và tư liệu sản xuất đã bỏ ra trong quá trình xây lắp ở một thời kỳ nhất định.

- Giá tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất và tiền lương của một đơn vị lao động đã hao phí.

Trong điều kiện giá cả thường xuyên thay đổi như hiện nay thì việc tính toán đánh giá chính xác chi phí sản xuất là một điều khá quan trọng. Nhât là trong điều kiện hiện nay doanh nghiệp phải tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, kinh doanh phải có lãi và bảo toàn được vốn.

Doanh nghiệp phân loại chi phí theo mục đích công dụng của chi phí. Theo cách phân loại này thì toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đựơc chia thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

+ Chi phí trực tiếp là những chi phí trực tiếp liên quan đến việc chế tạo sản phẩm xây lắp gồm chi phí nhân công trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công.

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của các vật liệu chính, vật liệu phụ, vật kết cấu vật liệu luân chuyển (cốp pha, giàn giáo...) bán thành phẩm... cần thiết để tạo ra sản phẩm.

* Chi phí nhân công trực tiếp gồm tiền lương cơ bản, các khoản phụ cấp lương. Với khoản chi phí tiền lương của công nhân điều khiển máy tính trong đơn giá XDCB cũng tính vào chi phí nhân công trực tiếp. Còn chi phí tiền lương của cán bộ quản lý công trình (bộ phận gián tiếp) được tính vào chi phí sản xuất chung chứ không phải là chi phí nhân công trực tiếp.

*Chi phí sản xuất chung bao gồm tiền lương cơ bản, các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, KPCĐ cho nhân viên quản lý, các khoản chi phí khác bằng tiền hoặc công cụ, dụng cụ cũng tính vào chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp.

*Chi phí sử dụng máy thi công gồm tiền lương, các khoản phải trích theo lương của nhân viên điều khiển máy, chi phí khấu hao máy và vật liệu.

+ Chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung) là những chi phí phục vụ cho việc quản lý sản xuất phát sinh trong quá trình xây lắp tạo ra sản phẩm hoặc thực hiện các đòi hỏi ở bộ phận tổ đội sản xuất.

* Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí quản lý chung các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như chi phí sản xuất, quản lý hành chính và các chi phí khác.

* Chi phí hoạt động khác là chi phí phát sinh trong quá trình tiến hành các hoạt động khác ngoài hoạt động sản xuất của doanh nghiệp bao gồm: Chi phí về hoạt động tài chính và chi phí hoạt động bất thường.

Phân loại theo mục đích, công dụng của chi phó có tác dụng xác định số chi phí đã chi cho từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, làm cơ sở để quản lý chi phí, và xác định kết quả hoạt động sản xuất.

Một phần của tài liệu Quản lý chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế và xây dựng thăng long (Trang 26 - 32)