Kinh tế Việt Nam trớc và sau khi thực hiện đổi mới

Một phần của tài liệu Áp dụng lý thuyết thị trường ngách vào hoạt động kinh doanh, kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài và thực tiễn áp dụng tại việt nam (Trang 28 - 43)

I. Thực trạng việc áp dụng lý thuyết thị trờng ngách tại Việt Nam

1.Kinh tế Việt Nam trớc và sau khi thực hiện đổi mới

1.1. Trớc thời kỳ đổi mới

Nền kinh tế Việt Nam trớc khi thực hiện đổi mới gặp rất nhiều khó khăn. Nhịp độ tăng trởng bình quân của thời kỳ 1986 -1990 chỉ là 3.9%. Tốc độ lạm phát năm 1986 lên tới 770%, năm 1990 lạm phát đã giảm xuống nhng vẫn ở mức cao 67%. Số ngời thất nghiệp chiếm 10% lực lợng lao động xã hội. Trong khi đó, tình hình trên thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp. Sự trợ giúp từ các nớc không còn nhiều, viện trợ của Liên Xô và Đông Âu giảm đột ngột, và ngừng hẳn vào năm 19913. Thị trờng truyền thống bị ách tắc. Mỹ tiếp tục bao vây, cấm vận ngăn cản Việt Nam làm ăn với các nớc và tổ chức quốc tế.

Trong thời kỳ này, thị trờng Việt Nam chỉ đợc hiểu là địa điểm để mua bán và cung cấp hàng hóa. Nhà Nớc điều khiển trực tiếp hoạt động của thị tr- ờng vì thế quy luật cung cầu không phát huy tác dụng. Trong giai đoạn này có hai kiểu thị trờng cùng song song tồn tại: thị trờng có tổ chức và thị trờng không có tổ chức (hay thị trờng ngầm, thị trờng chợ đen). Thị trờng có tổ chức nằm dới sự chỉ đạo trực tiếp của Nhà nớc. Thị trờng ngầm xuất hiện nhằm thỏa mãn nhu cầu không đợc đáp ứng đầy đủ trên thị trờng chính thức. Mọi hoạt động sản xuất đều đợc thực hiện theo chỉ tiêu mệnh lệnh mà Nhà Nớc giao cho. Hoạt động xuất nhập khẩu chủ yếu để trả nợ, thiếu kế hoạch, manh mún. Nói tóm lại, chế độ kế hoạch hóa tập trung đã kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh trong nớc và xuất nhập khẩu đồng thời cũng tạo ra một thói quen làm việc trì trệ, ỷ lại, thiếu năng động sáng tạo.

1.2. Kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới

Sau khi thực hiện chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng có sự định hớng của Nhà Nớc, Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu kinh tế đáng kể. Từ năm 1991 đến 1999, Việt Nam đạt tốc độ tăng trởng khá cao trung bình 7,67% hàng năm, mức kỷ lục là năm 1995 đạt mức 9.54 % một năm4. Từ năm 1998, tăng trởng kinh tế có xu hớng giảm do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế nhng từ đó cho đến nay, mức tăng trởng trung bìnhlà từ 5 đến 6% một năm. Đến năm 2002, theo các nhà kinh tế dự đoán thì mức tăng trởng trung bình của ta sẽ là 6.9% đến 7%, mức cao so với tình hình thế giới hiện nay5. Trong giai đoạn 1991- 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu ớc đạt 67.3 tỷ USD bình quân hàng năm tăng 18,2% một năm. Năm 2001, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 15.1 tỷ USD, tăng 4.5% so với năm 2000. Mời một tháng đầu năm 2002, kim ngạch xuất khẩu đạt 14.963 tỷ USD, tăng 8.31% so với cùng kỳ năm ngoái 6. Dù còn nhiều khó khăn trên con đờng phát triển kinh tế và đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp hóa nhng những con số trên đã phản ánh những nỗ lực của nhân dân ta trong quá trình đổi mới nền kinh tế.

Thu nhập của ngời dân đã tăng lên, tình trạng thất nghiệp giảm mạnh. Hàng hóa trên thị trờng ngày càng đa dạng phong phú do sản xuất đợc tạo điều kiện phát triển. Thị trờng ngày càng có nhiều thành phần kinh tế tham gia, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của thành phần kinh tế t nhân. Trong nhiều ngành, doanh nghiệp Nhà Nớc không còn giữ thế độc quyền. Hoạt động cạnh tranh trên thị trờng đã đạt mức cao hơn và thị trờng ngày càng đợc tự do hóa. Bên cạnh thị trờng hàng hóa và dịch vụ, thị trờng tài chính và lao động đã manh nha xuất hiện tuy còn có nhiều bất cập. Thị trờng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang phát triển và dần dần đi vào thế ổn định.

2. Thực trạng áp dụng lý thuyết thị trờng ngách của các doanh nghiệp Việt Nam

4 4. Đổi mới kinh tế tại Việt Nam, thực trạng và triển vọng, NXB Tài Chính, trang 10.

5 . Kinh tế và dự báo số 135, trang 1.

2.1. Việc áp dụng lý thuyết thị trờng ngách của các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động xuất nhập khẩu

Phải nói rằng, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam chỉ thực sự phát triển kể từ khi chúng ta thực hiện mở cửa, giao lu với thế giới. Kể từ đó, kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng trởng với tốc độ cao, góp phần vào việc tăng thu ngoại tệ, giảm thâm hụt cán cân thơng mại cũng nh phát triển sản xuất. Những thành tựu ấy không phải chỉ đạt đợc trong một sớm một chiều mà chúng ta đã phải trải qua nhiều thử nghiệm, tìm tòi trong việc đa ra các chiến lợc lựa chọn mặt hàng và thị trờng. Nhận thấy rằng, Việt Nam hội nhập với nền kinh tế thế giới trong điều kiện nền kinh tế còn yếu kém và lạc hậu, cha có một vị thế gì trên trờng quốc tế. Trong khi đó, điều kiện cạnh tranh trên thị trờng thế giới ngày càng gay gắt. Trớc thực tế nh vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu của ta đã chủ động tìm ra những giải pháp chiến lợc nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa. Một trong những giải pháp ấy là việc áp dụng lý thuyết thị trờng ngách vào hoạt động xuất khẩu. Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã tiến hành khai thác lý thuyết thị trờng ngách trên cơ sở các chiến lợc chủ yếu sau:

2.1.1. Khai thác thị trờng ngách trên cơ sở chi phí thấp

Một trong số những ngách thị trờng khai thác có hiệu quả nhất phải kể đến việc khai thác thị trờng sức lao động. Hoạt động xuất khẩu sức lao động thực ra đã đợc đẩy mạnh từ cuối những năm 80 đầu 90. Thời gian ấy, xuất khẩu lao động đợc thực hiện chủ yếu dới hình thức hợp tác lao động, với sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà Nớc. Thị trờng xuất khẩu lao động chủ yếu của ta là Liên Xô (cũ), các nớc Đông Âu nh: Tiệp Khắc, Cộng hòa dân chủ Đức. Nhng khi mô hình XHCN ở các nớc này sụp đổ, mối quan hệ kinh tế nói chung và hợp tác lao động nói riêng cũng bị gián đoạn.

Cũng vào thời gian này, tại Việt Nam, tình trạng lao động thiếu việc làm rất phổ biến và cha có nhiều biện pháp giải quyết hữu hiệu. Thực hiện nghiên cứu thị trờng lao động tại các quốc gia trong khu vực thông qua các cơ quan đại diện của Việt Nam, chúng ta nhận thấy nhu cầu về sức lao động

tại các nớc này đang tăng. Nguyên nhân là, tại các nớc này, do tình trạng dân số già nên ngời trong độ tuổi lao động ngày càng ít đi. Hơn nữa, do mức sống cao nên những công việc đòi hỏi nhiều sức lực mà mức lơng lại thấp không thu hút đợc nhiều lao động. Đây là một ngách thị trờng phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Thứ nhất, chi phí đầu t cho hoạt động xuất khẩu lao động không cao. Thứ hai, lợi nhuận từ việc môi giới lao động thu đ- ợc là tơng đối lớn. Thứ ba, doanh nghiệp thực hiện khai thác ngách thị trờng này có thể nhận đợc sự ủng hộ của Nhà Nớc do những mặt tích cực mà nó đem lại nh: giải quyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu ngoại tệ...

Trên cơ sở những nghiên cứu đó, chúng ta đã xúc tiến đa lao động sang một số thị trờng trong khu vực Đông á nh: Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc... Năm 1992, Việt Nam mới chỉ đa lao động sang 12 nớc thì đến năm nay, lao động Việt Nam đã có mặt tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nếu tính cả số lao động Việt Nam đi theo các hình thức khác nhau, số lao động xuất khẩu đến nay là 250.000 lao động, thu nhập hàng năm lên tới khoảng 1 tỷ USD7. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam còn thụ động trong việc tìm kiếm thị trờng mới. Địa bàn xuất khẩu lao động và chuyên gia tuy đợc mở rộng nhng cha tập trung và ổn định, có những thị trờng lớn chúng ta mới chỉ tiếp cận ở quy mô nhỏ nh thị trờng các nớc vùng Vịnh, Bắc Mỹ và khu vực Bắc Phi. Thị trờng thu hút đợc nhiều lao động là lĩnh vực nhận thầu các công trình xây dựng nhng các doanh nghiệp của ta vừa yếu về quản lý lao động, vừa thiếu vốn để đặt cọc nhận thầu, thiếu đội ngũ cán bộ thông thạo về thị tr- ờng, giỏi về chỉ đạo, để làm ăn có lãi trong lĩnh vực này. Lao động của Việt Nam chủ yếu làm việc tại các lĩnh vực đơn giản nh: dệt may, lắp ráp điện tử, lao động phổ thông nh: giúp việc trong gia đình, trại dỡng lão...

Về mặt chất lợng lao động xuất khẩu, lao động nớc ta còn kém so với lao động của các đối thủ cạnh tranh về trình độ ngoại ngữ, ý thức kỷ luật, nhận thức về quan hệ chủ thợ và ý thức chấp hành hợp đồng. Do vậy, lao động Việt

Nam chỉ đợc hởng mức lơng thấp và cha có những chế độ đãi ngộ nhất định. Nguyên nhân chính là do công tác đào tạo và chuẩn bị nguồn lao động xuất khẩu cha đợc coi trọng, đầu t theo yêu cầu. Công tác quản lý lao động tại nớc ngoài cha đợc các doanh nghiệp xuất khẩu lao động quan tâm nên tình trạng lao động Việt Nam sang nớc ngoài để trốn ra làm riêng hoặc không trở về nớc là rất phổ biến. Thực trạng này đã ảnh hởng xấu đến khả năng định vị hàng hóa sức lao động của Việt Nam trên thị trờng lao động thế giới.

Về mức lơng của lao động xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam mới chỉ tìm đợc những khu vực thị trờng có mức lơng thấp, dệt may từ 300 đến 400 USD, lắp ráp điện tử từ 500 USD đến 700 USD/tháng. Các thị tr- ờng cung cấp mức lơng cao nh Nhật Bản, Hàn Quốc thì khả năng tiếp cận của lao động Việt Nam không dễ dàng do các nớc này có yêu cầu kỹ thuật cao. Hơn nữa, với sự tham gia của lao động Philipine, Trung Quốc có trình độ tay nghề cao hơn lao động Việt Nam lại đòi hỏi mức lơng tơng đơng, khả năng tìm kiếm những công việc có mức lơng cao của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam là rất khó khăn. Bên cạnh đó, các hoạt động giới thiệu, quảng bá cho hàng hóa sức lao động của Việt Nam cha đợc quan tâm nên những cơ hội vào các khu vực thị trờng lớn cha mở ra với chúng ta.

Dù còn tồn tại nhiều khó khăn bất cập nhng phải công nhận rằng các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam đã bớc đầu thành công trong việc khai thác ngách thị trờng hàng hóa sức lao động. Việc chúng ta cần làm trong tơng lai là đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm những thị trờng lao động mới, bên cạnh đó nâng cao công tác đào tạo tay nghề của công nhân nhằm tạo ra đội ngũ lao động có tay nghề cao, đáp ứng nhu cầu của những thị trờng khó tính trên thế giới nh Mỹ hay EU.

Trong những năm gần đây, ngoài việc khai thác một số ngách thị trờng đối với hàng hóa, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã thành công trong việc khai thác một số ngách thị trờng dịch vụ, điển hình là thị trờng dịch vụ xây dựng. Trong số những dịch vụ xây dựng thì xây cầu, lắp máy, làm đờng, cấp thoát nớc là những lĩnh vực mà Việt Nam có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ

nhất. Thời gian qua, số lợng các đơn vị hoạt động t vấn xây dựng của Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng. Hiện nay, trên địa bàn cả nớc có hơn 550 đơn vị t vấn xây dựng. Sự phát triển của dịch vụ t vấn xây dựng bắt nguồn từ việc phát hiện nhu cầu về dịch vụ xây dựng trong và ngoài nớc. Các nhà thầu trong nớc chuyển dần từ vai trò làm thầu phụ sang tham gia đấu thầu chính với nhà thầu nớc ngoài, giành đợc nhiều hợp đồng làm thầu chính những gói thầu trong nớc và một số dự án trên thị trờng quốc tế.

Về các khu vực thị trờng, chúng ta đã cung ứng dịch vụ xây dựng sang Lào, Campuchia. Nhu cầu về xây dựng của hai nớc này rất lớn do họ đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế. Do Lào và Campuchia là hai thị trờng nhỏ, lại là các nớc đang phát triển nên không hấp dẫn các nhà thầu lớn. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, đây lại là khu vực thị trờng phù hợp với khả năng của chúng ta. Với hai thị trờng này, chúng ta có thể khai thác đợc lợi thế về địa lý nên có thể giảm chi phí cung ứng dịch vụ xây dựng. Trên cơ sở đó, chúng ta có thể đặt mức giá thấp hơn các nhà thầu lớn, phù hợp với nhu cầu của các khu vực thị trờng này.

Để nâng cao khả năng cạnh tranh, năng lực của các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam và dịch vụ t vấn xây dựng tăng lên đáng kể. Một số đơn vị lớn và tổng công ty xây dựng đã chú trọng phát triển toàn diện, kinh doanh đa ngành và mở rộng lĩnh vực hoạt động. Đặc biệt, để đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, các doanh nghiệp đã hoàn thiện lực lợng t vấn nội bộ của mình để chuẩn bị hỗ sơ đấu thầu và thiết kế các giải pháp kỹ thuật thi công. Nhiều doanh nghiệp đã đầu t đổi mới các thiết bị và công nghệ, có thể đáp ứng yêu cầu của mọi công trình có quy mô lớn, nhỏ khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta mới chỉ dừng lại ở việc cung ứng dịch vụ xây dựng cho các nớc trong khu vực, chất lợng các công trình của Việt Nam cha cao. Do đó, trong thời gian tới, chúng ta cần nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam để có thể vơn ra các thị trờng hấp dẫn hơn.

Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu của các thị trờng xuất khẩu trong khu vực và trên thế giới, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã mạnh dạn đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng là thế mạnh của ta. Điển hình là việc xuất khẩu mặt hàng gốm sứ vào thị trờng Mỹ. Thông qua các thông tin có đợc từ các cơ quan đại diện, tham tán thơng mại của ta ở Mỹ, chúng ta biết đợc, các mặt hàng gốm sứ hầu nh không đợc sản xuất tại Mỹ nhng nhu cầu nhập khẩu mỗi năm tăng từ 7 đến 15%. Nhu cầu về chủng loại hàng hóa này có từ lâu nhng hầu nh các doanh nghiệp Mỹ không để ý đến. Hơn nữa, xét trong ngành sản xuất đồ gốm sứ trên thế giới nói chung, thì chỉ có rất ít quốc gia nh Trung Quốc có thể đạt trình độ cao trong việc sản xuất loại sản phẩm này. Vì thế, đây là một ngách thị trờng lý tởng cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Đồ gốm sứ của Việt Nam tại Mỹ chủ yếu là các loại tợng, chậu gốm và đồ gốm sứ nghệ thuật. Kim ngạch xuất khẩu hàng gốm sứ vào thị trờng Mỹ của ta hàng năm tăng từ 40 đến 100 %8. Các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng đến khâu cải thiện chất lợng sản phẩm. Nhãn hiệu gốm sứ " made in Việt Nam " đợc a chuộng do mẫu mã phong phú. Tuy nhiên, khi cạnh tranh với gốm sứ của Trung Quốc, hàng hóa của ta đã bộc lộ một số yếu kém nh: chất lợng không đều và không bền bằng, trong khi đó giá cả lại cao hơn. Nhằm nâng cao chất lợng mặt hàng gốm sứ, các cơ sở sản xuất ở Bát Tràng đã trao đổi, học hỏi kinh nghiệm với các cơ sở sản xuất gốm sứ Giang Tây,

Một phần của tài liệu Áp dụng lý thuyết thị trường ngách vào hoạt động kinh doanh, kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài và thực tiễn áp dụng tại việt nam (Trang 28 - 43)