Một số ngách thị trờng tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Áp dụng lý thuyết thị trường ngách vào hoạt động kinh doanh, kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài và thực tiễn áp dụng tại việt nam (Trang 81 - 91)

III. những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng lý

4. Một số ngách thị trờng tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam

4.1. Trong hoạt động xuất khẩu

Khu vực thị trờng mà ta cần quan tâm là khu vực thị trờng châu Phi. Châu Phi là một châu lục mà tại đó, phần lớn ngời dân còn sống trong tình trạng nghèo khổ, mức thu nhập theo đầu ngời thấp nên các nhà xuất khẩu không coi đây là khu vực thị trờng có nhiều tiềm năng tăng trởng. Nhng nhu cầu của ngời dân tại châu lục này là rất lớn. Trong số các quốc gia châu Phi, Tanzania có thể coi là một thị trờng tiềm năng cho chúng ta. Tanzania là một nớc ở châu Phi có 80% dân số làm nông nghiệp, giống nh Việt Nam trớc đây, là một nớc nghèo và thiếu gạo. Tazania có nhiều điểm chung với Việt Nam nên đó là điều thuận lợi cho hoạt động thơng mại song phơng. Tanzania là n- ớc xã hội chủ nghĩa bây giờ theo kinh tế thị trờng, phụ thuộc rất nhiều vào viện trợ quốc tế quá lâu nhng kinh tế đối ngoại lại yếu kém. Những mặt hàng nh: hàng tiêu dùng, máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải, nguyên liệu công nghiệp và dầu thô là các mặt hàng mà Tanzania đang rất cần. Hơn nữa, đất n- ớc Châu Phi này đang rất cần một đội ngũ lao động có trình độ cao, nên nếu xuất khẩu chất xám vào thị trờng này có thể giải quyết đợc vấn đề việc làm và góp phần nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, Việt Nam và Tanzania cha có đại sứ quán và thơng vụ nên có nhiều khó khăn trong hoạt động tìm kiếm thông tin thị trờng. Trớc mắt, chúng ta có thể xuất khẩu theo hình thức hàng đổi hàng và điều lu ý các doanh nghiệp Việt Nam là cần phải nghiên cứu kỹ các đối tác kinh doanh, đặc biệt là khả năng thanh toán của họ.

4.2. Trong hoạt động kinh doanh trong nớc

Nhu cầu về phơng tiện đi lại của ngời dân Việt Nam rất lớn. Hiện nay, phơng tiện đi lại của chúng ta chủ yếu là xe máy. Khi mức thu nhập của ngời dân tăng lên, nhu cầu của ngời dân cũng có sự thay đổi. Vì thế, xu hớng sử dụng xe hơi trong một bộ phận dân chúng có thu nhập cao đã hình thành. Hiện nay, thị trờng xe ô tô Việt Nam có 11 liên doanh sản xuất các loại xe ô tô. Một chiếc ôtô giá trung bình từ 20.000 USD đến 25.000 USD. Nếu so với mức thu nhập bình quân của ngời dân Việt Nam là 350 USD/ngời/năm thì mức giá trên quả là quá cao. Trong khi đó, các nhà máy cơ khí của Việt Nam có đủ khả năng để sản xuất xe hơi. Các doanh nghiệp Việt Nam cần học tập các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc, đi đầu trong việc sản xuất các loại xe giá rẻ hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của các gia đình trung lu. Chúng ta cần xúc tiến ngay từ bây giờ bởi nếu tham gia vào lộ trình AFTA, các nhà xuất khẩu trong khu vực sẽ nhảy vào chiếm chỗ, và chúng ta cũng lại rơi vào trờng hợp đánh mất thị trờng vào tay xe máy Trung Quốc. Hơn nữa, có một thực tế là hiện nay, các liên doanh sản xuất ô tô và xe máy của Việt Nam phần lớn phải nhập linh kiện từ nớc ngoài. Với khả năng kỹ thuật của mình, các nhà máy cơ khí của Việt Nam có thể trở thành nhà cung cấp linh kiện máy móc cho các liên doanh này.

Nếu nh ngách thị trờng tiềm năng nói trên có vẻ thích hợp với các doanh nghiệp có khả năng tài chính lớn cũng nh trình độ công nghệ cao thì các doanh nghiệp nhỏ cũng có thể tìm cho mình những thị trờng ngách thích hợp. Hiện nay, nhu cầu về dịch vụ tại các thành phố lớn đang tăng. Vì thế, các doanh nghiệp cần khai thác triệt để các nhu cầu này; ví dụ nh lập các công ty chuyên đảm nhận nhiệm vụ cắt cỏ thuê, dọn dẹp vệ sinh hay chuyển nhà cho các gia đình... Kể từ năm 2000, khi chúng ta thực hiện tuần làm việc 5 ngày thì nhiều ngời lại cho rằng, họ chẳng biết làm gì với hai ngày nghỉ cuối tuần. Nếu có dịch vụ đa đón và cho thuê nhà nghỉ ở những nơi không quá xa thành phố, phong cảnh lại đẹp để cả gia đình cùng hòa nhập với thiên

nhiên, tránh xa cái ồn ào của phố xá mấy ngày thì thật là thú vị. Ngoài ra, theo các số liệu thống kê, con ngời thời nay rất dễ bị căng thẳng thần kinh, nhất là sau giờ làm việc. Các bác sỹ thì cho biết, tắm nớc lá bởi, lá hơng nhu rất tốt cho việc làm dịu thần kinh và tăng sức đề kháng của cơ thể. Vì thế, n- ớc tắm từ lá bởi và hơng nhu nếu đợc sản xuất sẽ đáp ứng nhu cầu của nhiều ngời, nhất là những đối tợng nhân viên của các doanh nghiệp nớc ngoài, nơi có không khí làm việc căng thẳng.

Kết luận Chơng

Chơng ba đề cập tới những thay đổi trong điều kiện kinh doanh trên thế giới và tại Việt Nam. Những thay đổi về nhu cầu của ngời tiêu dùng, vai trò của công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh cũng nh sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt đã tác động đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Trong bối cảnh ấy, khi áp dụng lý thuyết thị trờng ngách, các doanh nghiệp Việt Nam còn vấp phải một số tồn tại nh: kỹ năng nghiên cứu thị trờng còn yếu; cha tận dụng những tiện ích của công nghệ thông tin trong hoạt động kinh doanh; nhân lực cha phát huy hiệu quả; hoạt động xúc tiến thơng mại còn nhiều bất cập. Trong chơng này, kinh nghiệm của các doanh nghiệp áp dụng thành công lý thuyết thị trờng ngách cũng đợc đúc kết lại. Trên cơ sở đó, những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động khai thác thị trờng ngách của các doanh nghiệp Việt Nam đợc đề xuất. Đó là ba nhóm giải pháp chính: đẩy mạnh thâm nhập thị trờng ngách, khai thác thị trờng ngách và bảo vệ thị trờng ngách. Đồng thời, chơng này cũng đề cập một số ngách thị trờng tiềm năng mà các doanh nghiệp có thể khai thác trong thời gian tới.

Vai trò của lợi thế cạnh tranh trong điều kiện kinh doanh hiện nay rất quan trọng. Nó quyết định sự thành bại của một công ty trên thơng trờng. Tuy nhiên, có đợc lợi thế cạnh tranh không phải là điều dễ dàng, nhất là đối với các doanh nghiệp vừa thiếu và yếu về kỹ năng cạnh tranh nh các doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì thế, lý thuyết thị trờng ngách sẽ giúp cho doanh nghiệp tìm đợc những chỗ trống với sự cạnh tranh ít khốc liệt hơn. Vận dụng lý thuyết thị trờng ngách, doanh nghiệp có thể tránh đợc việc đối đầu trực diện với các công ty mạnh hơn khi sức cạnh tranh còn yếu. Trên thị trờng ngách của mình, doanh nghiệp có cơ hội thu đợc lợi nhuận cao, thậm chí là lợi nhuận siêu ngạch, tăng cờng kỹ năng cạnh tranh, công nghệ, tăng nguồn vốn. Khi đã có chỗ đứng nhất định trên thị trờng này, doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô kinh doanh, dần dần thâm nhập vào các khu vực thị trờng lớn hơn. Lý thuyết thị trờng ngách không chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có sức cạnh tranh yếu mà các doanh nghiệp lớn cũng có thể vận dụng lý thuyết này nhằm củng cố sức cạnh tranh của mình.

Tuy nhiên, khi vận dụng lý thuyết thị trờng ngách, doanh nghiệp cần xem xét có thể xảy ra. Bên cạnh đó, nếu chỉ tập trung vào những ngách thị tr- ờng nhỏ hẹp thì doanh nghiệp khó có thể mở rộng quy mô của mình. Quá lạm dụng t tởng tránh chỗ nóng, chọn chỗ mát, sẽ tạo cho doanh nghiệp tính ỷ lại, lời biếng, thiếu bản lĩnh và sẽ tuột mất những cơ hội kinh doanh lớn hơn. Ngoài ra, khi các ngách thị trờng đã bị bịt kín, thì doanh nghiệp sẽ khó khăn hơn trong việc tìm thị trờng. Vì thế, bên cạnh việc tích cực quan sát, theo dõi để tìm các ngách thị trờng mới, doanh nghiệp cần liên tục duy trì những thị trờng đã và đang hoạt động, không bỏ lỡ một cơ hội kinh doanh nào đến với mình.

1. Phạm Lan Anh (2000), Quản lý chiến lợc - NXB Khoa Học KỹThuật. 2. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (1998), Kinh tế vi mô - NXB Giáo Dục. 3. Bộ Thơng Mại (1999), Thơng Mại Điện Tử - NXB Thống Kê.

4. Chơng trình phát triển dự án Mekong (2001), Thị trờng mục tiêu, NXB Trẻ. 5. Đặng Đức Đạm (1997), Đổi mới kinh tế tại Việt Nam thực trạng và triển

vọng, NXB Tài Chính.

6. Thế Đạt (2000), Lịch sử kinh tế thế giới, NXB Hà Nội. 7. Trần Minh Đạo (1998), Marketing, NXB Giáo Dục.

8. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền (1999), Chiến lợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, NXB Giáo Dục.

9. Lê Thế Giới (chủ biên) - Nguyễn Xuân Lâm (1999), Quản trị Marketing, NXB Giáo Dục.

10. Mai Thanh Hào (2002), Tiếp thị thế kỷ 21 - NXB Trẻ.

11. Nguyễn Hữu Lam (1998), Quản trị chiến lợc phát triển vị thế cạnh tranh, NXB Giáo Dục.

12. JunMa (2001), Trung Quốc - Nhìn lại một chặng đờng phát triển, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.

13. Ngọc Minh (2001), Mẹo cạnh tranh trong kinh doanh, NXB Thanh Hóa.

14. Nhiều tác giả (2001), Chân dung doanh nghiệp trẻ Việt Nam, NXB Thanh Niên.

15. Nhóm tác giả trờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội (2000), Cẩm nang khởi sự kinh doanh và quản trị doanh nghiệp, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 16. Nguyễn Trần Quế (2000), Lựa chọn sản phẩm thị trờng trong ngoại th- ơng thời kỳ công nghiệp hóa của các nền kinh tế Châu á - NXB Chính trị quốc gia.

18.Vũ Phong Tạo (1999), T Mã Thiên và mu lợc thơng trờng - NXB Văn Hóa - Thông tin.

19. Lê Văn Tâm (2000), Quản trị chiến lợc, NXB Thống Kê.

20.Thời Báo Kinh tế Sài Gòn (2001), Kỷ yếu xuất khẩu 2001, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

21. Nguyễn Bá Thịnh (2001), Trăm kế thắng trên thơng trờng hiện đại, NXB Thanh Niên.

22. Lê Ngọc Tòng (chủ biên) (1999), Vận dụng thị trờng ngách vào hoạt động kinh doanh hiện đại - NXB Chính trị quốc gia.

23. Nguyễn Cao Văn (1999), Marketing quốc tế - NXB Thống kê.

24. Alex Miller and Gregory G. Dess (1996), Strategic Management, International Edition, Mc Graw - Hill.

25. M. E. Porter (1996), Chiến lợc cạnh tranh - NXB Khoa học kỹ thuật. 26. Philip Kortler (1994), Principals of marketing 8th edition Prentice Hall

International Edition .

27. Tuấn Anh (2002), "Tiếp thị phản hồi một nét văn hóa doanh nghiệp", tạp chí Thơng Mại số 32 (260), trang 14.

28. Nguyên Đức (2002), "Tanzania thị trờng tiềm năng cho doanh nghiệp Việt Nam", Doanh nghiệp số 39 (486), trang 8.

29. Bảo Giang (2002), "Vẫn còn t tởng lơ là, doanh nghiệp cha sẵn sàng cho thơng mại điện tử", Báo Đầu t số 140 (937), trang 7.

30. Phớc Hà (2002), " Xúc tiến thơng mại - cần chiến lợc ở tầm cỡ quốc gia",

Doanh nghiệp số 43 (490), trang 8.

31. Thu Hà (2002), "Đã khác, nhng còn xa chuẩn", Thời báo kinh tế Sài Gòn số 47(2002), trang 14.

32. Đinh Hạnh (2002), "Nghề đọc báo thuê", Diễn đàn Doanh nghiệp số 94, trang 11. 33. Nguyễn Ngọc Huyền (2002), "Cạnh tranh quốc tế và bài toán phát triển",

34. Văn Hùng (2002), " Ô tô Trung Quốc, qua mặt các ông lớn", Diễn đàn Doanh Nghiệp số 94, trang 15.

35. Hà Nguyễn (2002), " Xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ: Cẩn thận với những hợp đồng dài hạn.", Doanh nghiệp số 47 (494), trang 4.

36. Hoàng Ngân (2002), " Các cách để chiến thắng đối thủ cạnh tranh", Diễn đàn Doanh nghiệp số 30/10/2002, trang 8.

37. Nguyễn Minh Phong (2002), "Thị trờng ngách, cánh cửa lớn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hội nhập kinh tế", tạp chí Thơng Mại số 34, trang 19.

38. Hồng Phối (2002), "Công ty dệt Thái Tuấn, thành công từ một ý tởng đúng", Dệt May thời trang số 7/2002 (182), trang 9.

39. Sơn Lâm Phú (2002), "Mổ xẻ hoạt động xuất khẩu, Đẩy mạnh xuất khẩu vẫn là vấn đề nóng bỏng của nền kinh tế", Đầu t số 135 (932), trang 4. 40. Trịnh Đình Quảng(2002), "Một hay nhiều thơng hiệu? ", tạp chí Thơng

Mạisố 29, trang 22.

41. Phơng Quang (2002), " Thơng mại điện tử, ngời lơ mơ, kẻ phớt lờ",

Doanh nghiệp số 43 (490), trang 5.

42. Nguyễn Ngọc Quyết (2002), "Gốm Bát Tràng sang Mỹ với thơng hiệu riêng", Doanh nghiệp số 47 (494), trang 11.

43. Vĩnh Sơn (2002), " Thiếu tính chuyên nghiệp, Xúc tiến thơng mại, đông nhng không tinh", Đầu t số 132 (929), trang 4.

44. Hồ Khánh Thiện (2002), "Khách sạn dành cho chó mèo", Thời báo kinh tế số 141(1020), trang 8.

45. Phong Thu (2002)," Thị trờng ô tô Việt Nam, miếng bánh ngon sắp bị chia phần ", Doanh nghiệp số 42 (489), trang 3.

Mục lục

Phần mở đầu

Phần mở đầu ...1

1. Lý do lựa chọn đề tài...1

2. Mục đích nghiên cứu...1

3. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...2

3.1. Đối tợng nghiên cứu...2

3.2. Phạm vi nghiên cứu...2

4. Phơng pháp nghiên cứu...2

5. Kết cấu của khóa luận...2

Chơng I lý thuyết thị trờng ngách...3

I. Lý thuyết thị trờng ngách...3

1. Định nghĩa thị trờng ngách ...3

2. Đặc điểm và sự hình thành của thị trờng ngách...6

3. Tầm quan trọng của thị trờng ngách trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...9

4. Các cách lựa chọn thị trờng ngách ...11

5. Những rủi ro đối với doanh nghiệp khi khai thác lý thuyết thị trờng ngách...15

II. Các chiến lợc cho doanh nghiệp áp dụng lý thuyết thị trờng ngách...16

1. Các chiến lợc cạnh tranh...16

2. Các chiến lợc đầu t...18

3. Các chiến lợc cấp chức năng...20

Kết luận chơng...27

Chơng II. Thực trạng việc áp dụng lý thuyết thị trờng ngách tại Việt Nam và một số doanh nghiệp nớc ngoài ...28

I. Thực trạng việc áp dụng lý thuyết thị trờng ngách tại Việt Nam...28

2. Thực trạng áp dụng lý thuyết thị trờng ngách của các doanh nghiệp

Việt Nam ...29

II. Thực trạng việc áp dụng thị trờng ngách của các doanh nghiệp Nhật Bản và trung quốc...43

1.Thực trạng việc áp dụng thị trờng ngách của các doanh nghiệp Nhật Bản ...43

2. Thực trạng việc áp dụng lý thuyết thị trờng ngách của các doanh nghiệp Trung Quốc ...52

Kết luận chơng...58

Chơng III. Bài học kinh nghiệm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng ...59

lý thuyết thị trờng ngách cho các ...59

doanh nghiệp việt nam...60

1. Môi trờng kinh doanh trên thế giới hiện nay ...60

2. môi trờng kinh doanh tại Việt Nam hiện nay...63

II. Bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng lý thuyết thị trờng ngách...65

1. Những tồn tại của doanh nghiệp Việt Nam trong việc áp dụng lý thuyết thị trờng ngách...65

2. Bài học kinh nghiệm trong việc khai thác thị trờng ngách...69

III. những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng lý thuyết thị trờng ngách của doanh nghiệp Việt Nam...73

1. Những giải pháp đẩy mạnh hoạt động thâm nhập thị trờng ngách ...73

2. những giải pháp đẩy mạnh hoạt đông khai thác thị trờng ngách...76

3. Những giải pháp bảo vệ thị trờng ngách...79

4. Một số ngách thị trờng tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam 81 Kết luận Chơng...84

Kết luận...84

Tài liệu tham khảo...85

Một phần của tài liệu Áp dụng lý thuyết thị trường ngách vào hoạt động kinh doanh, kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài và thực tiễn áp dụng tại việt nam (Trang 81 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w