Những giải pháp bảo vệ thị trờng ngách

Một phần của tài liệu Áp dụng lý thuyết thị trường ngách vào hoạt động kinh doanh, kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài và thực tiễn áp dụng tại việt nam (Trang 79 - 81)

III. những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng lý

3. Những giải pháp bảo vệ thị trờng ngách

Khi doanh số và lợi nhuận thu đợc từ việc khai thác thị trờng ngách tăng lên nhanh chóng, thì đó là những dấu hiệu cho thấy sản phẩm của doanh nghiệp đã tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng. Để tránh trờng hợp đánh mất thị trờng vào tay ngời khác, doanh nghiệp cần có những biện pháp bảo vệ thị tr- ờng.

3.1. Giữ uy tín kinh doanh

Trớc tiên, đó là uy tín kinh doanh với khách hàng. Hàng hóa khi tung ra thị trờng phải có chất lợng, trọng lợng đầy đủ. Bao bì của sản phẩm phải có tính hấp dẫn đối với ngời tiêu dùng. Khi sử dụng các biện pháp nhằm đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ hàng hóa nh: khuyến mãi, tặng quà hay bốc thăm trúng thởng đòi hỏi sự trung thực của doanh nghiệp. Vì chỉ cần một sự kiện nhỏ cũng gây mất lòng tin đối với khách hàng. Doanh nghiệp cần chú trọng khâu sản xuất để đa ra sản phẩm tốt nhất đến cho khách hàng. Trong trờng hợp có sai sót, doanh nghiệp phải nhiệt tình khắc phục với phơng châm"khách hàng bao giờ cũng đúng", tránh trờng hợp thờ ơ trớc những kiến nghị của khách hàng và gây ra d luận xấu. Mối quan hệ với khách hàng cần đợc doanh nghiệp phát triển thờng xuyên nh: tổ chức hội nghị khách hàng, hay tổ chức các câu lạc bộ t vấn tiêu dùng...

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần giữ uy tín kinh doanh với đối tác. Để thực hiện điều này, trớc khi nhận bất cứ hợp đồng nào, doanh nghiệp cần cân nhắc kỹ khả năng đáp ứng, tránh tình trạng nhận lợng hàng quá lớn rồi không đáp ứng kịp thời gian giao hàng. Nhiều doanh nghiệp đã mất những mối quan hệ bạn hàng quen thuộc vì những trờng hợp tơng tự. Để nâng cao hình ảnh công ty trong mắt khách hàng quen thuộc của mình cũng nh thu hút thêm các khách hàng tiềm năng, doanh nghiệp cần tích cực tham gia các hoạt động xã hội tuyên truyền, ví dụ, một doanh nghiệp chuyên môn sản xuất kính hiển vi có thể tham gia tài trợ cho các hội thảo khoa học chuyên ngành. Mối

quan hệ với ngời cung cấp cũng phải đợc công ty quan tâm, nhất là đối với các sản phẩm mà nguyên vật liệu chỉ đợc một số ít doanh nghiệp cung cấp.

3.2. Quan tâm đến vấn đề thơng hiệu

Ngoài việc đầu t cho việc sản xuất sản phẩm, doanh nghiệp phải tạo cho mình một chỗ đứng nhất định đối với khách hàng. Một trong những biện pháp ấy là bảo vệ thơng hiệu sản phẩm. Để tránh trờng hợp thơng hiệu sản phẩm bị đánh cắp, doanh nghiệp phải có thói quen đăng ký thơng hiệu sản phẩm trớc khi tung sản phẩm ra thị trờng. Các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua đã bị mất thơng hiệu vào một số công ty nớc ngoài dẫn đến quá trình đòi lại thơng hiệu phải mất rất nhiều công sức và tiền của. Trớc hết, doanh nghiệp cần phải kiểm tra xem thơng hiệu của mình đã bị đăng ký hay cha, sau đó, tiến hành các thủ tục đăng ký thơng hiệu cần thiết. Các doanh nghiệp cần phải coi đăng ký thơng hiệu là việc làm thờng xuyên, một mặt vừa quảng bá, một mặt vừa tạo uy tín cho sản phẩm. Đối với những thị trờng mà doanh nghiệp coi là ổn định và có tiềm năng tăng trởng thì trớc khi thâm nhập, doanh nghiệp đã phải đăng ký thơng hiệu nhằm tránh những tranh chấp sau này.

Xây dựng một thơng hiệu có uy tín đối với khách hàng là một việc làm đòi hỏi nhiều thời gian và công sức. Trong trờng hợp doanh nghiệp không có những kỹ năng và thời gian cần thiết để tạo uy tín cho sản phẩm, doanh nghiệp có thể chọn những thơng hiệu cũ không còn khai thác đợc cả về doanh số lẫn thị phần. Những thơng hiệu này thờng đợc bán với giá rẻ. Sau đó, doanh nghiệp tiến hành làm mới lại bao bì, đổi mới và cải tiến sản phẩm cho phù hợp với ngời tiêu dùng. Điều doanh nghiệp cần lu ý khi khai thác nhãn hiệu cũ là phải lựa chọn nhãn hiệu còn lu lại trong tâm trí ngời tiêu dùng để đảm bảo thu đợc doanh số và lợi nhuận.

3.3. Tăng cờng cung cấp dịch vụ hậu mãi

Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải hình thành thói quen cung cấp dịch vụ hậu mãi đến cho khách hàng. Đó là điều khách hàng mong đợi nhất sau khi mua sản phẩm. Khi cung cấp sản phẩm cho ngời tiêu dùng, công ty

cần phải cử ngời giới thiệu những tính năng, công dụng của sản phẩm. Những dịch vụ nh vận chuyển, lắp đặt tại nhà sẽ gây cho khách hàng mối thiện cảm với công ty. Những dịch vụ nh: bảo hành, sửa chữa, t vấn tiêu dùng định kỳ cho sản phẩm sẽ gia tăng lòng trung thành của khách hàng với công ty. Để làm tốt những dịch vụ này, công ty cần phát triển một đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng. Đội ngũ này không cần phải đông đảo nhng cần thiết phải có kỹ năng giao tiếp tốt, hiểu biết sâu sắc để đem lại sự thỏa mãn tối đa cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Áp dụng lý thuyết thị trường ngách vào hoạt động kinh doanh, kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài và thực tiễn áp dụng tại việt nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w