7. Cấu trúc luận
3.3. Tổ chức thực nghiệm
3.3.1. Lớp thực nghiệm.
Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành với học sinh lớp 11 Trờng THPT Triệu Sơn 1
+) Lớp thực nghiệm: 11A5 có 44 học sinh. +) Lớp đối chứng: 11A6 có 42học sinh. Trình độ hai lớp tơng đối đồng đều.
3.3.2. Tiến trình thực nghiệm.
Thực nghiệm đợc tiến hành trong 1 tháng. Theo phân phối chơng trình, ch- ơng III có 11 tiết bài tập và 1 tiết kiểm tra. GV đợc chọn dạy lớp đối chứng là GV có kinh nghiệm giảng dạy.
Do nội dung phong phú đa dạng của bài tập chơng này nên một số bài đợc dạy cho học sinh trong các buổi ngoại khoá, phụ đạo và bồi dỡng.
+) ở lớp thực nghiệm:
- Tác giả luận văn trực tiếp giảng dạy các tiết bài tập theo nội dung đã trình bày ở chơng II bằng phơng pháp kiến tạo và giải quyết vấn đề, có chọn lọc cho phù hợp với thời gian quy định và trình độ học sinh.
- Tiến hành kiểm tra 2 bài 15 phút và 2 bài 1 tiết. +) ở lớp đối chứng:
- Giáo viên dạy thực nghiệm quan sát hoạt động của học sinh ở lớp đối chứng đợc giáo viên khác dạy học không theo hớng bồi dỡng năng lực HĐKT đã có của HS.
- Tiến hành kiểm tra cùng đề với lớp thực nghiệm.
3.3.3. Nội dung và kết quả kiểm tra.
3.3.3.1. Nội dung kiểm tra.
* Bài kiểm tra số 1: (thời gian 15’, kiểm tra sau khi dạy bài “Véc tơ trong không gian. Sự đồng phẳng của các véc tơ”)
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. 1) Tính .
2) Gọi I, J lần lợt là trung điểm của AD và BC. Tính độ dài véc tơ . * Bài kiểm tra số 2 : (thời gian 15’,kiểm tra sau khi dạy bài khoảng cách). Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. M, N, lần lợt là trung điểm các cạnh SB, SD. Xác định đờng vuông góc chung và tính khoảng cách giữa cặp đờng thẳng MN, AC trong các trờng hợp sau:
a) SO⊥(ABCD), O là tâm hình vuông ABCD. b) SA⊥(ABCD), SA=a.
c) Tam giác SAB đều cạnh a, (SAB) ⊥(ABCD).
* Bài kiểm tra số 3 : (thời gian 45’ kiểm tra sau khi học xong chơng 3).
Bài 1: Cho hình lăng trụ đều ABC.A1B1C1, cạnh bằng 1. M, N lần lợt là trung điểm của AB, A1C1. Dựng đờng vuông góc chung và tính khoảng cách giữa cặp đờng thẳng MN và B1C.
Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥(ABC). H là trực tâm tam giác ABC. a) Nếu AB⊥AC, chứng minh AH⊥(SBC)
b) Nếu ∠BAC ≠ 1v, kết quả câu a còn đúng không?
c) Khái quát hoá kết quả câu a cho trờng hợp tam giác ABC bất kỳ.
3.3.3.2. Kết quả kiểm tra.